Là một loại thuế phụ thu của thuế đất thời kỳ Edo Ban đầu, mức thuế đƣợc tớnh là 1 đấu (升, masu, thăng) gạo đầy (khoảng 24 kg) nhƣng từ năm 1616, mức thuế đƣợc nõng thành 2 đấu vơi.

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 62 - 65)

- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo

43 Là một loại thuế phụ thu của thuế đất thời kỳ Edo Ban đầu, mức thuế đƣợc tớnh là 1 đấu (升, masu, thăng) gạo đầy (khoảng 24 kg) nhƣng từ năm 1616, mức thuế đƣợc nõng thành 2 đấu vơi.

Phong trào đấu tranh của nụng dõn nổ ra ở nhiều nơi, nhất là ở cỏc phủ huyện mới và đối với những quan địa phƣơng mới nhậm chức thỡ đõy là vấn đề hết sức

khú khăn.

Thỏng 03 năm Meiji thứ 2 (1869), Kogisho (公議所, Cụng nghị sở) đƣợc

thành lập. Kogisho là nơi đại diện của cỏc han tập trung để nghị luận về cỏc vấn đề chớnh sự khi mà chế độ nghị viện vẫn chƣa đƣợc thực hiện và theo GS. Kuroda Nobuyuki thỡ đõy là một hỡnh thức “quốc hội kiểu phong kiến” [37, 124].

Thỏng 02 năm 1869, Mutsu Munemitsu (陸奥宗光, Lục Áo Tụn Quang,

1844-1897), khi đú là tri sự tỉnh Settsu (摂津, Nhiếp Tõn, nay thuộc phủ Osaka

và tỉnh Hyogo), cú thể núi là ngƣời đầu tiờn đó đƣa ra luận điểm về cải cỏch tụ

thuế trong Fuhanken dojiron (府藩県同治論, phủ phiờn huyện đồng trị luận,

Luận bàn về cơ chế cựng cai trị giữa phủ, phiờn và huyện). ễng viết:

Về tổng thể, thuế phỏp của Nhật Bản là chỳ trọng nụng nghiệp, coi nhẹ thương nghiệp. Bõy giờ, nếu thực hiện cụng bằng những điều khoản thuế này thỡ cú thể xỏc lập về cơ bản dự toỏn” [64, 42].44

Nhƣ vậy, Mutsu Munemitsu đó phờ phỏn sự bất bỡnh đẳng về mức tụ thuế giữa nụng dõn với thƣơng nhõn và đề nghị chớnh phủ cần phải đỏnh thuế vào những mảnh đất trƣớc đõy đƣợc miễn thuế nhƣ đất thành thị. Theo ụng, nếu thực hiện những việc trờn, chớnh phủ cú thể lập đƣợc dự toỏn hàng năm.

Ngoài ra, ụng cũng cho rằng, nguyờn nhõn chớnh của việc khụng thể cai trị thống nhất là vỡ chế độ tụ thuế khụng thống nhất. Vỡ vậy, Mutsu đó đƣa ra nguyờn tắc thu thuế hiện kim và thống nhất chế độ thuế khúa thụng qua cải cỏch địa tụ. Mutsu cũng chủ trƣơng tiến hành kiểm địa nhằm cải cỏch chế độ thuế kokudaka rất phức tạp và đề cao tớnh cần thiết của việc tỏi điều tra diện tớch đất đai trồng trọt và năng suất của từng mảnh đất.

GS. Fukushima Masao đỏnh giỏ đõy là một “bản kiến nghị trỏc tuyệt, sỏnh ngang với bản kiến nghị cải cỏch địa tụ của Kanda Takahira” [64, 42] nhƣng rất

44 「惣体日本ノ税法ハ農二厚ク、商二薄シ。今日二至リ、是等ノ法則モ平均セスンハ、遂二会計ノ基本立タサル可シ」 会計ノ基本立タサル可シ」

tiếc, vào thời điểm đú, bản kiến nghị này khụng đƣợc chỳ ý, hơn nữa lại trở thành nguyờn nhõn khiến Mutsu bị giỏng chức.

Ngoài bản kiến nghị trờn của Mutsu Munemitsu, một bản kiến nghị khỏc đƣợc hầu hết cỏc nhà nghiờn cứu cải cỏch địa tụ đỏnh giỏ cao là kiến nghị của

Kanda Takahira (神田孝平, Thần Điền Hiếu Bỡnh, 1830-1898). Kanda Takahira

là một nhà Lan học, giỏo sƣ của Bansho shirabesho do Mạc phủ thành lập, là nhõn vật tiờu biểu trong phong trào truyền bỏ tri thức, tƣ tƣởng tiến bộ phƣơng Tõy vào Nhật Bản, đặc biệt là kinh tế học cổ điển của chõu Âu. Năm Keio thứ 3 (1867), ụng đó dịch và xuất bản cuốn “Outlines of Social Economy” của nhà kinh tế học theo trƣờng phỏi tự do ngƣời Anh là William Ellis (1800-1881) dƣới tựa đề Shogaku keizai (小学経済, Tiểu học kinh tế). Những nguyờn lý kinh tế của trƣờng phỏi cổ điển Anh và tƣ tƣởng tự do cạnh tranh đó cú ảnh hƣởng rất lớn đến tƣ tƣởng kinh tế của Kanda và nú đƣợc thể hiện rừ trong những kiến nghị cải cỏch địa tụ của ụng.

Thỏng 04 năm 1869, với tƣ cỏch là quan viờn thuộc Seido ryo (制度寮,

chế độ liờu, tức Cục xõy dựng chế độ), Kanda Takahira đó trỡnh lờn Kogisho

bản kiến nghị cải cỏch tụ thuế Zeihokaikaku no gi (税法改革之議, Thuế phỏp

cải cỏch chi nghĩa). Trong bản kiến nghị này, Kanda đó chỉ ra những mặt hạn chế của hệ thống tụ thuế của chớnh quyền Mạc phủ mà vào thời điểm đú chớnh phủ Minh Trị vẫn tiếp tục duy trỡ. Đú là sự bất bỡnh đẳng về mức tụ thuế giữa cỏc vựng, giữa nụng dõn và địa chủ; là những khú khăn trong việc tớnh toỏn nguồn thu hàng năm từ tụ thuế; là lƣợng tổn hao trong quỏ trỡnh vận chuyển tụ thuế hàng húa từ địa phƣơng về chớnh quyền Trung ƣơng... Để giải quyết những mặt hạn chế này, ngay những dũng đầu tiờn của bản kiến nghị, Kanda đó viết:

Cần phải loại bỏ hệ thống tụ thuế trước đõy, cho phộp mua bỏn đất đai và tiến hành thu thuế dựa trờn giỏ trị của koken (cụ khoỏn)” [70, 151].45

45 「旧来ノ税法ヲ廃シ、田地売買ヲ許シ、其沽券値段二準シテ、租税ヲ収メシ 上中下田ノ別、石盛」 別、石盛」

Kanda cho rằng, nếu thực hiện biện phỏp trờn thỡ sẽ đạt đƣợc một số vấn đề sau:

- Khụng cần thiết phải tiến hành điều tra đất đai kenchi, cũng nhƣ kemi46,

kokumori.

- Chớnh phủ cú thể tiến hành một mức thuế duy nhất đối với tất cả cỏc loại đất, cho dự đú là đất thành thị, đất trồng trọt hay đất rừng nỳi.

- Hỡnh thức thuế sẽ chuyển sang hỡnh thức hiện kim.

- Những gỏnh nặng của nụng dõn trong việc nộp thuế sẽ đƣợc giảm bớt - Cú thể loại bỏ đƣợc những chi phớ và tổn thất trong quỏ trỡnh vận chuyển tụ thuế hàng húa.

- Cú thể ngăn chặn đƣợc những hành vi bất chớnh trong quỏ trỡnh thu thuế. - Cú thể lập dự toỏn nguồn thu hàng năm từ thuế.

Kanda Takahira đó đƣa ra phƣơng phỏp xỏc định giỏ đất dựa vào koken. Khi tiến hành mua bỏn đất đai, ngƣời bỏn trao cho ngƣời mua koken, trờn đú ghi rừ tờn mảnh đất, giỏ trị mua bỏn của mảnh đất, tờn ngƣời bỏn cũng nhƣ ngƣời mua. Hơn nữa, để xỏc nhận việc mua bỏn này, cỏc quan chức địa phƣơng

sẽ đúng dấu chứng nhận lờn koken. Trờn cơ sở giỏ đất ghi trờn koken, chớnh phủ

sẽ xỏc định mức thuế phải nộp của mảnh đất đú.

Nếu chỳng ta đối chiếu hai kiến nghị cải cỏch trờn của Kanda Takahira và Mutsu Munemitsu với bốn nguyờn tắc chung về địa tụ của Adam Smith là (1) cụng bỡnh, (2) rừ ràng, xỏc thực, (3) tiện lợi trong việc thu nộp, (4) khụng mất chi phớ thu thuế [42, 284-285], thỡ chỳng ta cú thể rỳt ra một số nhận xột sau:

Về nguyờn tắc thứ nhất, Mutsu Munemitsu đó chỉ ra rằng chế độ tụ thuế mà chớnh phủ Minh Trị đang duy trỡ là “chỳ trọng nụng nghiệp, coi nhẹ thƣơng nghiệp” và ụng kiến nghị cần phải xỏc lập sự cụng bằng về mức thuế. Cũn nguyờn tắc thứ hai, theo kiến nghị của Kanda, mức tụ thuế cần đƣợc tớnh theo

giỏ trị mảnh đất đƣợc ghi trờn koken do chủ sở hữu đất tự khai bỏo và địa tụ cần

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)