PHẦN KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 131 - 132)

- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo

PHẦN KẾT LUẬN

1. Trong tiến trỡnh lịch sử Nhật Bản, Minh Trị duy tõn là một cột mốc hết sức quan trọng, đỏnh dấu sự thành lập nhà nước hiện đại; là thời điểm chuyển biến từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản chủ nghĩa; là “cuộc cỏch mạng dõn tộc tư sản của cỏc nước phỏt triển sau” được thỳc đẩy mạnh mẽ bởi làn súng chủ nghĩa tư bản thế giới mà trung tõm là nước Anh vào giữa thế kỷ XIX.

Một quốc gia cận đại khụng thể tồn tại ổn định nếu khụng cú sự xỏc lập nền tài chớnh tương thớch. Tuy nhiờn, đối với một quốc gia phỏt triển sau, hoàn toàn khỏc với cỏc nước chõu Âu đi trước như Nhật Bản thỡ nguồn thu chớnh của chớnh phủ khi đú khụng cú cỏch nào khỏc là phải dựa vào địa tụ. Vỡ vậy, những người lónh đạo chớnh phủ duy tõn khi đú nhận thức rằng, để xõy dựng quốc gia hựng mạnh thỡ phải xúa bỏ hỡnh thức sở hữu đất đai phong kiến, xõy dựng chế độ thuế khoỏ cận đại.

Bờn cạnh đú, để xõy dựng chế độ lao động làm thuờ - nền tảng của việc tạo lập chủ nghĩa tư bản - chế độ sở hữu đất đai cận đạicần thiết phải được tạo dựng. Nếu cú chế độ sở hữu đất đai cận đại, những điều kiện để tỏch người nụng dõn ra khỏi đất đai sẽ xuất hiện. Trờn cơ sở đú, quan hệ chi phối - phụ thuộc giữa tư bản và người lao động được thiết lập. Với ý nghĩa đú, cựng với chớnh sỏch Hansekihokan,

Haihanchiken, Chitsuroku shobun, cải cỏch địa tụ đó tạo nờn nền tảng cơ bản của Minh Trị duy tõn, sự khởi đầu cho quỏ trỡnh xõy dựng chủ nghĩa tư bản ở Nhật Bản.

2. Cải cỏch địa tụ của Nhật Bản cú tớnh độc đỏo riờng và cú một vị trớ quan trọng trong lịch sử thế giới. Trong cỏc cuộc cỏch mạng tư sản ở chõu Âu trước đú, cải cỏch ruộng đất đó được thực hiện. Tuy nhiờn, ngay cả cuộc cỏch mạng tư sản Phỏp, vốn được coi là một cuộc cỏch mạng triệt để, cho dự chế độ sở hữu đất đai phong kiến đó bị xúa bỏ, quyền sở hữu đất đai của nụng dõn được cụng nhận thỡ khi loại bỏ đất đai của giỏo hội, quý tộc phản cỏch mạng, chỉ xem xột đất đai do lónh chỳa trực tiếp kinh doanh, ta sẽ thấy một thực tế là, quyền sở hữu đất đai của lónh chỳa cũng được cụng nhận. Cũn trong cải cỏch địa tụ, chớnh phủ Minh Trị đó xoỏ bỏ hỡnh thức sở hữu đất đai của lónh chỳa, khụng tạo điều kiện để nú chuyển sang hỡnh thức sở hữu đất đai cận đại. Với ý nghĩa này, cải cỏch địa tụ cú lẽ triệt để hơn so với cỏch mạng tư sản Phỏp.

Một đặc trưng khỏc nữa của cải cỏch địa tụ thời Minh Trị là việc tiến hành điều tra diện tớch đất đai, sản lượng thu hoạch, giỏ trị đất đai trờn phạm vi toàn quốc. Trong cỏc cuộc cỏch mạng tư sản ở chõu Âu, những cuộc điều tra đất đai đó khụng tiến hành ngay từ đầu giống như cải cỏch địa tụ mà nú chỉ được thực hiện sau khi xó hội hiện đại được xỏc lập. Từ điểm này,chỳng ta cú thể núi rằng, cải cỏch địa tụ thời Minh Trị là một cuộc cải cỏch tương đối triệt để nếu đỏnh giỏ từ gúc độ một quốc gia phỏt triển sau. Bởi lẽ, khi đú chớnh phủ Minh Trị phải tiến hành cải cỏch địa tụ sao cho phự hợp với những thiết chế xó hội, cơ sở kinh tế đang xõy dựng.

3. Chớnh phủ Nhật Bản cũng đó mang những kinh nghiệm cú được khi thực hiện cải cỏch địa tụ ỏp dụng trong cỏc cuộc điều tra đất đai tại cỏc nước thuộc địa như Triều Tiờn (1910-1918), Đài Loan (1898-1904).

Chớnh quyền thuộc địa đó tiến hành điều tra diện tớch đất đai, sản lượng thu hoạch, giỏ đất và cụng nhận quyền sở hữu đất đai của nụng dõn, địa chủ; trưng thu địa tụ bằng tiền theo một tỉ lệ nhất định. Điểm này khỏ giống với cải cỏch địa tụ thời Minh Trị. Tuy nhiờn, điểm khỏc biệt ở đõy là nếu ở Nhật Bản, việc điều tra đất đai được giao cho nụng dõn thỡ ở Đài Loan và Triều Tiờn, cụng việc này do đớch thõn chớnh quyền thuộc địa thực hiện vỡ họ khụng mong nhận được sự hợp tỏc của nụng dõn. Ngoài ra, khỏc với Nhật Bản và Đài Loan, ở Triều Tiờn, chớnh quyền thuộc địa đó khụng xoỏ bỏ quyền sở hữu của lónh chỳa, ngược lại vẫn cụng nhận quyền sở hữu đất đai của cỏc địa chủ Yangban (lưỡng ban) 75. Điều này phải chăng là bởi vỡ Nhật Bản mong muốn nhận được sự hợp tỏc của những người chi phối trong xó hội cũ. Bờn cạnh đú, tại Triều Tiờn, Nhật Bản đó quốc hữu hoỏ “cung trang thổ”, “dịch đồn thổ” nhằm mục đớch bảo hộ đất đai cho nụng dõn Nhật Bản trong quỏ trỡnh Tõy tiến vào đại lục chõu Á.

Một khỏc biệt nữa là địa tụ ở Nhật Bản cao hơn so với Triều Tiờn, Đài Loan. Ở Nhật Bản, địa tụ chiếm khoảng 25,5% sản lượng thu hoạch (sản lượng thu hoạch này được phỏp luật quy định trong cải cỏch địa tụ và nú thấp hơn khoảng 30% so với sản lượng thu hoạch trờn thực tế), cũn ở Đài Loan là 5%, Triều Tiờn là 3,9% [79, 166].

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 131 - 132)