Là một hỡnh thức tổ chức đa chức năng do Mạc phụ tạo dựng Mỗi một gonin gumi gồm 5 hộ ở lần kề nhau, cựng liờn đới chịu trỏch nhiệm thực hiện cỏc nghĩa vụ phu dịch cho làng, triều đỡnh, nộp thuế , cựng

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 38 - 40)

- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo

32 Là một hỡnh thức tổ chức đa chức năng do Mạc phụ tạo dựng Mỗi một gonin gumi gồm 5 hộ ở lần kề nhau, cựng liờn đới chịu trỏch nhiệm thực hiện cỏc nghĩa vụ phu dịch cho làng, triều đỡnh, nộp thuế , cựng

nhau, cựng liờn đới chịu trỏch nhiệm thực hiện cỏc nghĩa vụ phu dịch cho làng, triều đỡnh, nộp thuế..., cựng chịu trỏch nhiệm khi cú ngƣời trong nhúm vi phạm luật phỏp. Ngoài ra, cỏc thành viờn của gonin gumi cũn cú trỏch nhiệm giỳp đỡ nhau khi cú thiờn tai, trộm cắp... và gắn bú với nhau bởi cỏc mối quan hệ hụn nhõn, thừa kế, cựng nhau đề xuất ý kiến...

Chế độ ruộng đất là tổng thể những mối quan hệ xó hội xung quanh đất đai, trong đú chủ yếu là quan hệ sở hữu, sử dụng đối với đất đai. Quan hệ sở hữu này quy định quan hệ chi phối, cưỡng đoạt kinh tế” [34, 14].

Từ định nghĩa trờn đõy, chỳng ta cú thể nhận thấy rằng, chế độ ruộng đất của Nhật Bản trƣớc thời kỳ Minh Trị hết sức phức tạp và tiờu biểu là chế độ trang viờn. Trong chế độ trang viờn cú sự tồn tại đồng hành nhiều quan hệ sở hữu đất đai đa tầng đa lớp, đan xen, quy định lẫn nhau, tƣơng ứng với nú là cơ chế quản lý nhiều cấp. Đặc biệt, những quan hệ sở hữu này lại đƣợc chế ƣớc bởi chế độ thõn phận, chế độ tụn chủ-bồi thần. Sở dĩ chế độ trang viờn tồn tại đƣợc lõu dài nhƣ vậy là trong suốt một thời gian dài từ cuối thế kỷ thứ IX đến cuối thế kỷ XVI, bộ mỏy chớnh quyền trung ƣơng ở Nhật Bản lỳc yếu lỳc mạnh, khụng đủ khả năng chi phối ruộng đất và nụng dõn liờn tục. Đõy là điều kiện thuận lợi cho cỏc thế lực địa phƣơng phỏt triển, vƣơn lờn cựng triều đỡnh chia sẻ quyền sở hữu ruộng đất.

Đến cuối thế kỷ XVI, khi xu thế thống nhất đất nƣớc, thiết lập chớnh quyền trung ƣơng tập quyền ngày càng mạnh mẽ thỡ chế độ trang viờn khụng cũn phự hợp nữa. Do đú, vào thời gian này, Hideyoshi Toyotomi và sau đú là Mạc phủ

Tokugawa đó thi hành chớnh sỏch Taikokenchi nhằm đơn giản hoỏ cơ cấu quản lý

và giản lƣợc mối quan hệ sở hữu nhiều tầng của chế độ trang viờn. Mặc dự chớnh sỏch này đó gúp phần chấm dứt sự tồn tại của chế độ trang viờn nhƣng theo chỳng tụi, nú vẫn chƣa thể giải quyết đƣợc tớnh cỏt cứ địa phƣơng- một đặc trƣng khỏc của chế độ ruộng đất của Nhật Bản- vốn tồn tại dai dẳng từ trƣớc đú.

C. Mỏc đó từng nhận định về chế độ ruộng đất của Nhật Bản, trong đú theo

tụi là cú hàm ý nhắc đến tớnh cỏt cứ địa phƣơng: “...Nhật Bản (với quyền sở hữu

đất đai của nú tổ chức thuần tuý theo kiểu phong kiến và nền kinh tế tiểu nụng của

), về nhiều phƣơng diện đó cho chỳng ta một hỡnh ảnh của chõu Âu thời Trung

Cổ” [6, 5]. Tuy nhiờn, để hiểu và lý giải nhận định trờn đõy của C. Mỏc là chớnh xỏc đến mức độ nào là một cụng việc khú khăn, đũi hỏi phải cú sự khảo cứu, “mổ xẻ” chế độ ruộng đất Nhật Bản nhiều chiều, trong tổng thế cỏc mối quan hệ sở hữu, trong mối quan hệ so sỏnh, đối chiếu với chế độ ruộng đất của cỏc nƣớc phƣơng Tõy, Trung Quốc và Việt Nam cũng nhƣ nhiều quốc gia khỏc.

CHƢƠNG 2

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)