Thiết lập chế độ sở hữu ruộng đất cận đạ

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 120 - 125)

- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo

4.2.2.Thiết lập chế độ sở hữu ruộng đất cận đạ

73 Kirihiraki là đất hoang, đất rừng nỳi đƣợc khai khẩn, cải tạo thành đất canh tỏc.

4.2.2.Thiết lập chế độ sở hữu ruộng đất cận đạ

Trƣớc năm 1945, trong giới nghiờn cứu về cải cỏch địa tụ ở Nhật Bản cú một cuộc tranh luận gay gắt về vấn đề chế độ sở hữu ruộng đất ra đời sau cải cỏch địa tụ là chế độ sở hữu đất đai theo hỡnh thỏi nào? Khi đú cú hai trƣờng phỏi là phỏi Koza và phỏi Rono. Phỏi Koza với cỏc đại diện Noro Eitaro, Yamada Moritaro và Hirano Gitaro cho rằng, chế độ sở hữu ruộng đất ra đời sau cải cỏch địa tụ khụng phải là chế độ sở hữu đất đai cận đại mà là chế độ sở hữu bỏn phong kiến của địa chủ ký sinh (hay cú thể gọi là địa chủ vắng mặt). Cỏc nhà nghiờn cứu thuộc trƣờng phỏi này lý giải địa tụ đơn giản chỉ là tiền thuờ đất, là một hỡnh thức búc lột toàn bộ giỏ trị lao động thặng dƣ, là địa tụ phong kiến đƣợc bảo hộ nhờ cỏc biện phỏp cƣỡng chế phi kinh tế. Vậy, cỏc biện phỏp cƣỡng chế phi kinh tế ở đõy là gỡ?

Nhƣ chỳng ta đó biết, chế độ sở hữu đất đai phong kiến nếu núi đơn giản thỡ đú là sự chi phối của cỏc lónh chỳa đối với ruộng đất và quyền chi phối nụng dõn vốn bị trúi buộc vào với đất đai. Núi cỏch khỏc, nụng dõn và đất đai đồng nhất với nhau và chịu sự chi phối của lónh chỳa. Mối quan hệ giữa nụng dõn và lónh chỳa ở đõy đƣợc dựa trờn cơ sở là quan hệ chi phối-phụ thuộc về thõn phận. Ngƣời nụng dõn cú cụng cụ sản xuất của riờng mỡnh, canh tỏc trờn những mảnh đất thuờ của lónh chỳa. Lónh chỳa thụng qua cỏc hoạt động cƣỡng chế phi kinh tế để trƣng thu thuế từ nụng dõn. Do đú, đối với sở hữu đất đai phong kiến, vai trũ của cƣỡng chế phi kinh tế là rất lớn và dựa trờn cơ sở đú, lónh chỳa duy trỡ sự tồn tại của mỡnh.

Hỡnh thức này khỏc với kinh tế nụng nụ hay kinh thế nụng nghiệp lớn ở vựng thuộc địa ở chỗ nụng nụ sử dụng cụng cụ lao động của ngƣời khỏc để sản xuất chứ khụng phải là sản xuất độc lập. Do đú, quan hệ phụ thuộc ở một mức độ nào đú là khụng cú tự do, họ bị trúi buộc và phụ thuộc vào đất đai. Vỡ vậy, sự cƣỡng chế phi kinh tế cú thể đƣợc hiểu là trúi buộc nụng dõn vào đất đai, ngăn chặn sự tự do di chuyển và nú đó tồn tại trong xó hội Nhật Bản thời cận thế. Theo Tsuchiya Takao, một đại diện tiờu biểu của phỏi Rono, đú là sự ngăn cấm di chuyển, hạn chế tự do canh tỏc, chế hạn về ăn mặc, ở, hạn chế cỏc quyền đối với đất đai nhƣ thu lợi tức, mua bỏn...

Tuy nhiờn, cú một vấn đề là sau Minh Trị duy tõn, bằng một loạt cải cỏch, những rào cản trờn đõy đó bị xoỏ bỏ. Do đú, trƣờng phỏi Koza đó đƣa ra khỏi niệm “cƣỡng chế phi kinh tế” mới, cú phạm vi rộng, gọi chung cho cả “cƣỡng chế phi kinh tế” là đặc trƣng của xó hội phong kiến và “cƣỡng chế phi kinh tế” của xó hội tƣ bản. Theo phỏi Koza, “cƣỡng chế phi kinh tế” trong xó hội tƣ bản cho dự cú thể đƣợc hiểu là biểu hiện của cụng quyền thỡ về bản chất, nú giống với “cƣỡng chế kinh tế” của chế độ phong kiến trƣớc đõy. Vỡ vậy, địa tụ Minh Trị vẫn là địa tụ phong kiến. Chỳng tụi khụng tỏn đồng quan điểm này vỡ nếu thực sự cú tồn tại kiểu hỡnh “cƣỡng chế phi kinh tế” nhƣ vậy thỡ cú lẽ đú sẽ là một điều mới mẻ mà chỳng ta chƣa đƣợc biết đến.

Bờn cạnh đú, tỉ lệ thuế cao cũng là một căn cứ để cỏc nhà nghiờn cứu thuộc phỏi Koza nhận định chế độ sở hữu ruộng đất sau cải cỏch địa tụ là chế độ sở hữu bỏn phong kiến. Về vấn đề này, nhƣ chỳng tụi đó trỡnh bày ở phần trƣớc, quan điểm trờn cú những điểm sai lầm.

Đến sau Chiến tranh thế giới lần thứ 2, những sai lầm của trƣờng phỏi Koza dần dần bộc lộ nhờ những thành quả nghiờn cứu thực chứng. Lỳc này, cỏc nhà nghiờn cứu về cải cỏch địa tụ mà tiờu biểu là Fukushima Masao đó nhận định: “sau cải cỏch địa tụ, sở hữu đất đai của nụng dõn đó khụng đƣợc xỏc lập. Ngƣợc lại, cải cỏch địa tụ đó thỳc đẩy mạnh mẽ quỏ trỡnh phõn hoỏ nụng dõn, tạo nờn quỹ đạo cho sự phỏt triển chế độ sở hữu ruộng đất của địa chủ” [64, 305]. Quan điểm này của Fukushima đƣợc Kondo Tetsuo giải thớch rừ thờm: “Cải cỏch địa tụ dự đó cụng nhận quyền tƣ hữu đất đai của nụng dõn nhƣng thực tế đú là sự cụng nhận quyền sở hữu đất đai của địa chủ, là chỗ

dựa cho chế độ sở hữu đất đai của địa chủ. Và cải cỏch địa tụ là chớnh sỏch của chớnh phủ Minh Trị nhằm cụng nhận chế độ sở hữu của địa chủ” [38]. Cũng theo Kondo, chế độ sở hữu đất đai cận đại là sở hữu đất đai của nụng dõn, ngƣời nụng dõn sở hữu đất đai do chớnh mỡnh canh tỏc. Tuy nhiờn, cải cỏch địa tụ chỉ cụng nhận về mặt hỡnh thức sở hữu của nụng dõn, coi đú là cơ sở để cụng nhận hỡnh thức sở hữu của địa chủ. Nhƣ vậy, chế độ sở hữu đất đai đƣợc thành lập sau cải cỏch địa tụ khụng phải là chế độ sở hữu đất đai cận đại. Nhận xột này của Kondo thể hiện quan điểm từng đƣợc coi là chớnh thống của giới nghiờn cứu cải cỏch địa tụ và lịch sử cận đại Nhật Bản trong suốt một thời gian dài.

Từ thập niờn 80 cho đến nay, cỏc nhà nghiờn cứu về cải cỏch địa tụ đều cho rằng,

chế độ sở hữu đất đai hỡnh thành sau cải cỏch địa tụ là chế độ sở hữu cận đại. Thật ra, quan điểm này đó đƣợc cỏc nhà nghiờn cứu thuộc trƣờng phỏi Rono đƣa ra từ trƣớc chiến tranh. Tụi cũng tỏn thành quan điểm này.

Cải cỏch địa tụ khụng đơn thuần chỉ là cuộc cải cỏch về chế độ tụ thuế mà nú cũn là sự thành lập chế độ sở hữu đất đai cận đại. Tất nhiờn, sự thành lập chế độ sở hữu đất đai cận đại khụng chỉ đƣợc thực hiện thụng qua những cải cỏch liờn quan trực tiếp đến cải cỏch địa tụ mà nú cũn cú quan hệ với một loạt cỏc chớnh sỏch khỏc nhƣ xúa bỏ lệnh cấm mua bỏn đất đai, cho phộp tự do canh tỏc, tự do lựa chọn nghề nghiệp. Điều chỳng tụi muốn xỏc nhận ở đõy là cho đến trƣớc khi cải cỏch địa tụ hoàn thành, trờn thực tế, những tiền đề của chế độ sở hữu ruộng đất cận đại cũng đƣợc xỏc lập trong mối quan hệ mật thiết với cải cỏch địa tụ.

GS. Uno Kozo cho rằng, chế độ sở hữu đất đai cận đại là hỡnh thức sở hữu của

tư bản nụng nghiệp. Nhà tƣ bản nụng nghiệp thuờ ruộng đất để kinh doanh nụng nghiệp và trớch một phần giỏ trị thặng dƣ sau khi đó trừ đi khoản lợi nhuận trung bỡnh để trả tiền thuờ đất cho chủ sở hữu. Những trƣờng hợp khỏc sẽ bị coi là hỡnh thức sở hữu đất đai phong kiến hoặc bỏn phong kiến [21]. Đến thập niờn 70 của thế kỷ XX, mặc dự kế thừa quan điểm của GS. Uno Kozo nhƣng GS. Oshima Kiyoshi lại nhận định: “cho dự khụng phải tƣ bản nụng nghiệp mà chớnh nụng dõn là ngƣời thuờ đất và trờn thực tế, trong tiền thuờ đất cú một phần giỏ trị thặng dƣ của họ thỡ hỡnh thức này

cũng cú thể coi là hỡnh thức sở hữu đất đai cận đại” [30, 86]. Theo ụng, chế độ sở hữu đất đai cận đại hoàn toàn khụng liờn quan đến việc đất đai thuộc sở hữu của nụng dõn hay địa chủ. ễng định nghĩa: “Vậy, chế độ sở hữu đất đai cận đại là gỡ? Nếu núi đơn giản, đú là hỡnh thức sở hữu mà đất đai là tài sản cỏ nhõn, cú thể đƣợc mua bỏn tự do nhƣ một loại hàng hoỏ và ngƣời sở hữu cú quyền sử dụng, thu lợi nhuận và tự do mua

bỏn” [30, 86-87]. Từ quan điểm này, Oshima cho rằng, với cải cỏch địa tụ, người sở

hữu tư nhõn về đất đai đó được xỏc định, được trao cho những quyền lợi trờn và như vậy, cải cỏch địa tụ chớnh là sự xỏc lập chế độ sở hữu đất đai cận đại.

Tuy nhiờn, cú một thực tế là chế độ sở hữu đất đai cận đại khụng phải chỉ đƣợc hỡnh thành trong quỏ trỡnh cải cỏch địa tụ. Ngay từ cuối thời kỳ phong kiến, trong xó hội đó bắt đầu hỡnh thành quan hệ tƣ bản chủ nghĩa và sau cỏch mạng tƣ sản, những quan hệ này đƣợc thừa nhận về mặt phỏp luật. Trong trƣờng hợp Nhật Bản, ngay từ thời kỳ Tokugawa, quỏ trỡnh tƣ hữu hoỏ đất thành thị đó bắt đầu và hoạt động mua bỏn, cầm cố, thừa kế đó đƣợc thực hiện trờn thực tế cho dự chƣa đƣợc phỏp luật thừa nhận. Phải đến thời Minh Trị sau đú, những hoạt động này mới đƣợc cụng nhận chớnh thức. Cũn đối với đất nụng nghiệp và đất rừng nỳi, do chớnh quyền Mạc phủ Tokugawa lại cú những quy định về việc bắt buộc ngƣời nụng dõn phải canh tỏc một số loại cõy nhất định, đƣa ra chế ƣớc về chế độ thõn phận nờn việc tự do sử dụng đất đai, thu lợi tức, mua bỏn bị hạn chế. Ngoài ra, đối với đất rừng nỳi vẫn chƣa cú sự tồn tại của hỡnh thức tƣ hữu. Do đú, nếu nhỡn toàn thể thỡ chế độ sở hữu đất đai cận đại vẫn chƣa ra đời.

Quay lại nhận định của GS. Oshima Kiyoshi về chế độ sở hữu đất đai cận đại khụng hoàn toàn liờn quan đến việc đất đai thuộc sở hữu của nụng dõn hay địa chủ, chỳng ta nhận thấy rằng, quyền sở hữu đất đai thuộc về ai là tựy vào điều kiện lịch sử. Sau cuộc cỏch mạng tƣ sản, nếu ở Anh, cỏc lónh chỳa phong kiến đó trở thành những ngƣời sở hữu đất đai cận đại thỡ ở Đức, một bộ phận địa chủ và một bộ phận nụng nụ đó trở thành ngƣời cú quyền sở hữu đất đai. Cũn ở Nhật Bản, sau cải cỏch địa tụ, những ngƣời cú nghĩa vụ nộp thuế trƣớc đõy nhƣ nụng dõn tự canh, địa chủ đó đƣợc cụng nhận quyền tƣ hữu đất đai và những đất đai khụng xỏc định rừ ai là chủ sở hữu thỡ thuộc sở hữu của nhà nƣớc. Về vấn đề này cũng cú ý kiến cho rằng, phải chăng với

việc địa chủ vẫn đƣợc cụng nhận quyền sở hữu đất đai, hỡnh thức sở hữu ruộng đất phong kiến vẫn đƣợc duy trỡ và với việc nhà nƣớc trở thành một địa chủ lớn thỡ chế độ chuyờn chế đƣợc thiết lập. Tuy nhiờn, những ý kiến này cú lẽ sai lầm vỡ cú một điều kiện khụng thể thiếu đƣợc liờn quan đến sự thành lập chế độ tƣ bản là đất đai đƣợc cụng nhận là tài sản tƣ hữu của cỏ nhõn (bao gồm cả quốc hữu).

Cũng vẫn liờn quan đến quan điểm của GS. Oshima Kiyoshi và sau này là GS. Sasaki Hiroshi về vấn đề ai là ngƣời sở hữu đất đai sau cải cỏch địa tụ, chỳng ta cần phải khẳng định rằng, sau cải cỏch địa tụ, cả hai hỡnh thức sở hữu ruộng đất của nụng dõn và địa chủ đều đƣợc phỏp luật cụng nhận. Sở hữu ruộng đất của nụng dõn là hỡnh thức sở hữu của ngƣời canh tỏc, họ tự mỡnh canh tỏc trờn mảnh đất mà mỡnh sở hữu. Cũn sở hữu đất đai của địa chủ cú hai loại hỡnh: Thứ nhất là loại hỡnh chủ sở hữu đất tự mỡnh kinh doanh sản xuất nụng nghiệp bằng cỏch sử dụng lao động để canh tỏc trờn chớnh mảnh đất mà mỡnh sở hữu và bản thõn họ cũng là ngƣời canh tỏc. Thứ hai là loại hỡnh chủ sở hữu đất khụng phải là ngƣời trực tiếp canh tỏc mà là ngƣời cho thuờ đất, thu tiền thuờ đất và đƣợc gọi là địa chủ ký sinh.

Theo GS. Sasaki, sở hữu đất đai cận đại là hỡnh thức sở hữu mà ở đú đất đai đƣợc cụng nhận là tài sản tƣ hữu, là một loại hàng hoỏ tƣơng ứng với phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa cú cơ sở là chế độ tƣ hữu tài sản đó đƣợc xỏc lập và nền kinh tế hàng hoỏ đó ăn sõu vào xó hội. Tuy nhiờn, dự ngƣời sở hữu đất đai là ai thỡ bản chất của hỡnh thức sở hữu này cũng khụng thay đổi [42, 63]. Điều này cú nghĩa, dự là hỡnh thức sở hữu của nụng dõn hay sở hữu của địa chủ thỡ đú vẫn là hỡnh thỏi sở hữu đất đai cận đại. Bởi lẽ, sở hữu đất đai của địa chủ sẽ dẫn đến việc đất đai đƣợc tập trung trong tay địa chủ và kộo theo đú là sự hỡnh thành một số lƣợng lớn lao động, một điều kiện khụng thể thiếu của phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa. Ruộng đất tập trung trong tay địa chủ là kết quả tất yếu của một xó hội mà phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa chiếm vị trớ chi phối. Chớnh vỡ vậy, sở hữu đất đai của địa chủ là hỡnh thỏi sở hữu đất đai cận đại.

Cú điều, chỳng ta nờn gọi hỡnh thỏi sở hữu ruộng đất sau cải cỏch địa tụ là “sở hữu ruộng đất cận đại”, chứ khụng nờn gọi đú là “sở hữu đất đai của địa chủ” vỡ cho

dự hỡnh thức sở hữu đất đai của nụng dõn chỉ đƣợc cụng nhận về hỡnh thức nhƣng kết cục, núi một cỏch chớnh xỏc thỡ việc hỡnh thành sở hữu đất đai của địa chủ cũng là sự đồng cụng nhận sở hữu đất đai của cả địa chủ lẫn nụng dõn. Hơn nữa, cải cỏch địa tụ khụng đơn thuần chỉ là sự cụng nhận chế độ sở hữu đất đai cận đại mà nú cũn là sự cụng nhận về mặt phỏp luật hỡnh thức sở hữu đất đai cận đại đó phỏt triển từ cuối thời kỳ cận thế. Đú khụng phải là cụng nhận vụ căn cứ mà là sự “truy nhận” của lịch sử chế độ sở hữu đất đai. Vỡ vậy, cho dự cải cỏch địa tụ đó cụng nhận quyền sở hữu đất đai của địa chủ thỡ chỳng ta cũng khụng thể sớm kết luận rằng, nú đó gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của chế độ địa chủ hay chớnh phủ Minh Trị là “chớnh phủ địa chủ”. Bởi lẽ, vấn đề cấp thiết nhất của chớnh phủ duy tõn khi đú là theo đuổi khẩu hiệu “Phỳ quốc cƣờng binh”, xõy dựng thể chế quốc gia cận đại nhằm phỏt triển phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa và cỏch thức để duy trỡ nguồn tài chớnh cho những chớnh sỏch đú chớnh là cải cỏch địa tụ. Đối với chớnh phủ, lợi ớch của địa chủ chỉ là thứ yếu, cỏi cần đƣợc ƣu tiờn hơn tất cả là “Phỳ quốc cƣờng binh”; cũn địa chủ thỡ mong muốn duy trỡ đƣợc lợi ớch của mỡnh hơn là đƣợc bảo hộ, cụng nhận quyền sở hữu đất đai cận đại.

Cải cỏch địa tụ là kết quả tất yếu của quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển nhà nƣớc tƣ bản chủ nghĩa ở Nhật Bản. Do đú, chế độ sở hữu đất đai cận đại đƣợc cụng nhận sau cải cỏch địa tụ cũng phải thớch ứng với sự tất yếu đú. Vỡ vậy, cú thể núi rằng, cải cỏch địa tụ khụng phải là chớnh sỏch bảo vệ lợi ớch của địa chủ và cũng khụng phải nằm trong một loạt cải cỏch nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển của chế độ địa chủ nhƣ một số học giả đó nhận định.

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 120 - 125)