Là phƣơng phỏp điều tra lấy mẫu nhằm suy định sản lƣợng thu hoạch của toàn bộ diện tớch một mảnh đất canh tỏc nào đú, bằng cỏch xộn lƣợng lỳa và mạch trờn một diện tớch là 1 tsubo , khoảng 3,

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 70)

- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo

51Là phƣơng phỏp điều tra lấy mẫu nhằm suy định sản lƣợng thu hoạch của toàn bộ diện tớch một mảnh đất canh tỏc nào đú, bằng cỏch xộn lƣợng lỳa và mạch trờn một diện tớch là 1 tsubo , khoảng 3,

mảnh đất canh tỏc nào đú, bằng cỏch xộn lƣợng lỳa và mạch trờn một diện tớch là 1 tsubo, khoảng 3,3 m2.

sản lƣợng gạo trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 năm để xỏc định sản lƣợng thu hoạch trung bỡnh” [40, 25], trờn cơ sở đú tớnh thuế.

Ngày 24 thỏng 07 năm Meiji thứ 3 (1870), chớnh phủ cho phộp nụng dõn

đƣợc nộp thuế đất bằng tiền mặt thay hiện vật. Lệnh này cho thấy sự cụng nhận

của chớnh phủ về việc nộp tiền thay cho hiện vật vốn đó phổ biến trong thời kỳ

này, đồng thời chớnh phủ cũng mong muốn kiềm chế ở mức độ nhất định sự nổi

dậy của nụng dõn. Đõy chớnh là một bước đệm quan trọng để chuẩn bị tiến tới

cải cỏch địa tụ.

Sau đú, ngày 19 thỏng 02 năm 1871, chớnh phủ lại tiếp tục cho phộp nụng

dõn nộp cỏc khoản thuế phụ thu nhƣ kuchimai (口米, khẩu mễ), komononarimai

(小物成米, tiểu vật thành mễ), rokushakukyumai (六尺給米, lục trạch cấp mễ)

bằng tiền. Ngày 08 thỏng 05 cựng năm, chớnh phủ ra chỉ thị chấp thuận thuế đất của ruộng đất thuộc chựa chiền, thần xó hoặc đất đai trực tiếp do cỏc phủ huyện quản lý đƣợc nộp bằng tiền. Nhƣ vậy, chỳng ta cú thể nhận thấy việc nộp tụ thuế bằng tiền đó dần dần định hỡnh.

Sau cải cỏch Haihanchiken, chớnh phủ Minh Trị đó thực sự nắm quyền cai

trị đất nƣớc. Khi đú, về cải cỏch chế độ thuế khoỏ, chớnh phủ ra thụng bỏo nờu rừ trong thời điểm hiện tại tạm thời vẫn sẽ dựa vào chế độ thuế trƣớc đõy, cho thấy thỏi độ cẩn trọng nhƣng cũng đƣa ra khả năng thực hiện cải cỏch chế độ thuế trong tƣơng lai. Ngày 09 thỏng 08 năm 1871, chớnh phủ đó bói bỏ “Lệnh cấm xuất khẩu gạo, lỳa mạch, mở ra cơ hội cho quỏ trỡnh thương mại hoỏ lỳa gạo. Ngày 04 thỏng 09 cựng năm, chớnh phủ cho phộp ngƣời dõn đƣợc tự do

trồng trọt denpata kattezukuri no kyoka (田畑勝手作りの許可, điền nƣơng

thắng thủ tỏc): “hiện nay chớnh phủ nhận thấy cần phải mở rộng quan hệ thƣơng mại với nƣớc ngoài, do đú việc hạn chế tự do trồng trọt là ngăn cản những bƣớc tiến hƣớng tới hạnh phỳc của nhõn dõn, gõy tổn hại cho tài sản của quốc gia. Vỡ vậy, để tăng cƣờng buụn bỏn trong và ngoài nƣớc, nõng cao khả năng vận chuyển bằng đƣờng bộ và đƣờng thuỷ, việc mở rộng sản xuất nụng nghiệp là hết sức cấp bỏch” [40, 26]. Chớnh phủ đó bói bỏ cỏc rào cản của chế độ phong kiến trƣớc đõy, cựng với việc bảo hộ tự do kinh doanh nụng nghiệp là khuyến

khớch thƣơng mại hoỏ sản phẩm nụng nghiệp, thỳc đẩy xuất khẩu. Nhƣ vậy,

cựng với việc chớnh phủ thể hiện thỏi độ tớch cực trong việc triển khai nền kinh tế thị trường, cơ hội cho cải cỏch địa tụ đó được nõng cao thờm một bước.

Tuy nhiờn, việc tiến hành cải cỏch địa tụ khụng phải là một cụng việc đơn giản vỡ vào thời điểm đú, một đề ỏn cải cỏch chế độ tụ thuế thống nhất trờn toàn quốc vẫn chưa hoàn chỉnh. Phƣơng chõm cải cỏch của chớnh phủ khi đú là tiến hành sửa đổi về mặt luật phỏp chế độ tụ thuế.

Thỏng 09 năm 1871, tiếp sau cải cỏch Haihanchiken, với tƣ cỏch là những

ngƣời đứng đầu Bộ Ngõn khố, Bộ trƣởng Okubo Toshimichi và Thứ trƣởng

Inoue Kaoru (井上馨, Tỉnh Thƣợng Hinh, 1835-1915) đó liờn danh trỡnh lờn

Shoin bản kiến nghị Jishobaibai hokin bunichi shuzei ho shisetsu no gi (地所売 買放禁分一収税法施設之儀, địa sở mại mói phúng cấm phõn nhất thu thuế phỏp thi thiết chi nghĩa, tức Bản kiến nghị huỷ bỏ việc cấm mua bỏn đất đai và tiến hành thực thi cải cỏch địa tụ).

Bản kiến nghị này đó phõn tớch hiện trạng khú khăn của ngƣời nụng dõn cũng nhƣ chỉ ra sự hỗn loạn của chế độ thuế và đất đai thời Mạc phủ. Hai ụng cũng đó trỡnh bày về tớnh tất yếu của việc thực thi một chế độ tụ thuế mới phự hợp với thiết chế quốc gia thống nhất, thay thế cho hệ thống thuế cũ. Cú điều, để thực hiện một chế độ thuế mới thỡ cần phải cú một khoảng thời gian tƣơng đối để chuẩn bị. Vỡ vậy, hai ụng đó kiến nghị: “trƣớc tiờn, cần cho phộp mua bỏn đất đai, thay đổi koken của cỏc chủ sở hữu đất, xỏc định lại tổng giỏ trị đất đai trờn toàn quốc” [34, 78].

Đến thỏng 10 năm 1872, Okubo Tomomi và Inoue Kaoru tiếp tục trỡnh lờn

Shoin bản kiến nghị Sanfuka chikenhakko no gi (三府下地券発行之議, tam

phủ hạ địa khoỏn phỏt hành chi nghĩa), theo đú sẽ phỏt hành chiken (地券, địa

khoỏn) ở 3 phủ (Tokyo, Osaka, Kyoto), thu thuế đối với đất đai ở thành thị nhằm chỉnh sửa lại sự bất cụng trong chế độ thuế khoỏ trƣớc đõy vốn chỉ thu thuế từ nụng dõn. Cũng theo bản kiến nghị này, hai ụng chủ trƣơng Tokyo sẽ

đƣợc chọn làm nơi thử nghiệm việc phỏt hành chiken và thu thuế đất.

chớnh xỏc những điểm khụng phự hợp giữa chế độ tụ thuế cũ với thể chế nhà nƣớc mới sau khi tiến hành cải cỏch Haihanchiken. Do đú, việc Shoin phờ chuẩn bản kiến nghị này chỉ là vấn đề thời gian và ngày 05 thỏng 11 năm 1872, bản kiến nghị của Okubo Toshimichi và Inoue Kaoru đó đƣợc phờ chuẩn. Tiếp

đú, ngày 27 thỏng 2 năm 1872, Dajokan đó ra bố cỏo số 682 về việc phỏt hành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chiken tại Tokyo và cho phộp tự do mua bỏn đất đai từ thỏng 02 năm 1872. Trƣớc đú, cũng trong thỏng 10 năm 1872, Inoue Kaoru và Yoshida cũng đó

liờn danh trỡnh lờn Shoin bản dự bỏo naikoku sozei kaisei mikomisho (内国租税

改正見込書, nội quốc tụ thuế cải chớnh kiến vào thƣ, Bản dự bỏo cải cỏch tụ thuế trong nƣớc). Theo bản bỏo cỏo này, việc tạo lập sự bỡnh đẳng về thuế khoỏ là việc cần phải làm nhƣng khụng thể thực hiện ngay lập tức. Vỡ vậy, “trƣớc tiờn cần phải bói bỏ lệnh cấm tự do mua bỏn đất đai, phỏt hành chiken”, ban hành koken ho (沽券法, cụ khoỏn phỏp), thu thờm một số loại thuế mới nhƣ thuế hàng hoỏ buppinzei (物品税, vật phẩm thuế), thuế lợi tức inshi zei (印紙

税, ấn chỉ thuế). Nếu thực hiện đƣợc những biện phỏp này thỡ nguồn thu sẽ tăng

và đú sẽ là cơ sở để giảm tỉ suất thuế của địa tụ. Đõy chớnh là sự cam kết sẽ giảm địa tụ xuất phỏt từ lập trường bỡnh đẳng về mức độ đúng gúp và cú thể núi nú giống với điều 6 trong điều lệ cải cỏch địa tụ sau này. Trong bản dự bỏo này, hai ụng cũng đề cập đến chớnh sỏch chấn hƣng sản xuất và thƣơng mại: khuyến khớch phỏt triển cụng nghiệp, nõng cao sức sản xuất nhằm đỏp ứng nhu cầu trong nƣớc, cũn những hàng hoỏ trong nƣớc khụng sản xuất đƣợc thỡ sẽ nhập khẩu nhƣng khi đú sẽ xuất khẩu hàng hoỏ trong nƣớc để tăng nguồn thu. Điều quan trọng là lƣợng hàng hoỏ xuất khẩu phải cao hơn lƣợng hàng hoỏ nhập khẩu.

Bản dự bỏo này đó cho thấy phƣơng chõm cơ bản của chớnh phủ Minh Trị khi đú là cải cỏch chế độ thuế khoỏ, khuyến khớch sản xuất và phỏt huy vai trũ của thuế bảo hộ hải quan. Nú cũng cú tỏc dụng thỳc đẩy ý thức tự giỏc của những ngƣời hoạch định chớnh sỏch của chớnh phủ khi đú và cú vai trũ quan trọng trong việc đƣa lại những ảnh hƣởng cú tớnh quyết định đến phƣơng hƣớng chớnh sỏch sau đú.

Nhƣ vậy, những tƣ tƣởng cải cỏch cú liờn quan đến cuộc cải cỏch địa tụ sau này đó đƣợc biểu thị một cỏch chớnh thức và đƣợc thừa nhận là phƣơng chõm cải cỏch của chớnh phủ. Những nguyờn lý cải cỏch căn bản là:

1. Huỷ bỏ chế độ tụ thuế bất bỡnh đẳng trƣớc đõy và thực hiện sự cụng bằng về tụ thuế

2. Chuyển từ thuế hiện vật (thuế gạo) sang thuế hiện kim.

3. Huỷ bỏ việc cấm mua bỏn và cụng nhận quyền sở hữu đất đai.

Những nguyờn lý cải cỏch trờn đõy đó đƣợc những nhà cải cỏch đƣa ra cho đến cuối năm 1871 và đến đầu năm 1872, trở thành những phƣơng chõm cơ bản

của cuộc cải cỏch chế độ tụ thuế của chớnh phủ. í nghĩa của những nguyờn lý

này là huỷ bỏ chế độ thuế cũ, thiết lập thể chế kinh tế tư bản chủ nghĩa lấy sở hữu tư nhõn và nền kinh tế hàng hoỏ làm cơ sở, từ đú tiến tới việc xõy dựng một quốc gia cận đại.

3.2.1.2. Phỏt hành Jinshin chiken

Theo bố cỏo của Dajokan, đầu năm 1872 chớnh phủ Minh Trị đó ban hành

một loại chiken, theo lịch can chi năm 1872 là năm Nhõm Thõn nờn đƣợc gọi là

Jinshin chiken (壬申地券, Nhõm Thõn địa khoỏn). Cũn loại chiken đƣợc phỏt

hành vào thỏng 07 năm 1873 theo Chisokaisei ho sau này đƣợc gọi là

kaiseichiken (改正地券, cải chớnh địa khoỏn) để phõn biệt với Jinshin chiken.

Về thời điểm xuất hiện chiken, cỏc nhà nghiờn cứu vẫn chƣa xỏc định đƣợc một cỏch chớnh xỏc nhƣng tại cỏc thành thị vào thời Edo, khi tiến hành

mua bỏn đất đai giữa chonin (町人, đớnh nhõn), koken đó xuất hiện với tƣ cỏch

là một loại chứng từ mua bỏn. Vỡ vậy, chế độ chiken vừa cú ý nghĩa là một hỡnh

thức cụng nhận quyền sở hữu đất đai - nguyờn lý của cuộc cải cỏch chế độ tụ thuế và đất đai, vừa là cơ sở cho chế độ tụ thuế hiện kim.

Với tiền đề là xoỏ bỏ lệnh cấm mua bỏn đất đai, nếu núi tổng quỏt về mục đớch của việc phỏt hành Jinshin chiken thỡ một mặt nú cụng nhận việc tự do mua bỏn đất đai, tạo sự tiện lợi trong việc chuyển quyền sở hữu, mặt khỏc giỳp

đất khụng khai bỏo cho triều đỡnh và lónh chủ nhằm trốn thuế trƣớc đõy; xỏc định ngƣời sở hữu đất đai, định giỏ đất và dựa trờn việc tớnh toỏn tổng giỏ trị đất đai trờn toàn quốc để quyết định tỉ suất thuế.

Việc phỏt hành Jinshin chiken đƣợc tiến hành theo cỏc bƣớc sau: những chủ đất muốn đƣợc nhà nƣớc cụng nhận quyền tƣ hữu đất đai phải nộp đơn đề nghị, khai rừ sản lƣợng gạo thu hoạch, giỏ trị mảnh đất, bản đồ vị trớ của mảnh đất cho chớnh phủ. Sau khi chớnh phủ thẩm tra, đối chiếu với tờn chủ sở hữu, diện tớch đất đƣợc ghi trong kenchi cho của Mạc phủ Tokugawa trƣớc đõy,

chiken sẽ đƣợc cấp cho chủ đất. Tuy nhiờn, việc bỏo cỏo giỏ đất, diện tớch đất đai chỉ là hỡnh thức, trờn thực tế, cỏc kucho (区長, khu trƣởng), kocho (戸長,

hộ trƣởng)52 dƣới sự chỉ đạo của cỏc quan địa phƣong đó điều tra đất đai trong

phạm vi mỡnh quản lý và bỏo cỏo lờn trờn.

Khi đú, việc xỏc định chủ sở hữu đất để ghi trờn chiken đƣợc gọi là chiken (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

meiuke(地券名請, địa khoỏn danh thỉnh) nhằm mục đớch xỏc định cỏ thể ngƣời

nộp thuế. Tuy nhiờn, chế độ đất đai đặc thự duy trỡ từ thời kỳ Mạc phủ lại là chế

độ sở hữu đất đai nhiều tầng, nhiều lớp nhƣ là icchiryoshu (一地両主, nhất địa

lƣỡng chủ), icchi sanshu (一地三主, nhất địa tam chủ), vớ dụ đối với warichi

(割地, cỏt địa, đất chung đƣợc phõn chia cho ngƣời dõn trong làng theo chu kỳ),

đất cú uwatsuchiken (上土権, thƣợng thổ quyền) và sokotsuchiken (底土権, để

thổ quyền)53, shoyachi (庄 屋 地, trang ốc địa, tức đất của trƣởng thụn),

muramochi chi (村持地, thụn trỡ địa, tức đất chung của làng), shichiire chi (質

入地, chất nhập địa, tức đất cầm cố)... Do đú, khi chớnh phủ Minh Trị ỏp dụng

nguyờn tắc icchi isshu (一地一主, nhất địa nhất chủ), trờn thực tế đó nảy sinh

nhiều vấn đề khú khăn, khụng giải quyết đƣợc phải đƣa ra phõn xử ở cơ quan

52 Vào đầu thời kỳ Minh Trị, chớnh phủ đó bói bỏ chế độ xó thụn và đặt ra chế độ đại khu (大区, tƣơng đƣơng quận), tiểu khu (小区, tƣơng đƣơng phƣờng). Ngƣời đứng đầu cỏc khu đƣợc gọi là tƣơng đƣơng quận), tiểu khu (小区, tƣơng đƣơng phƣờng). Ngƣời đứng đầu cỏc khu đƣợc gọi là

kucho. Ngoài ra, chớnh phủ Minh Trị cũn đặt ra chức quan kocho chuyờn phụ trỏch cụng việc hành chớnh.

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 70)