Theo chế độ Luật lệnh, những ngƣời phải nộp khoỏ dịch đƣợc gọi là Khoỏ đinh hay khoỏ khẩu Những ngƣời này bao gồm đàn ụng chớnh đinh, thứ đinh, tiểu đinh, hàng năm phải nộp thuế cho triều đỡnh Cũn

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 25)

- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo

11Theo chế độ Luật lệnh, những ngƣời phải nộp khoỏ dịch đƣợc gọi là Khoỏ đinh hay khoỏ khẩu Những ngƣời này bao gồm đàn ụng chớnh đinh, thứ đinh, tiểu đinh, hàng năm phải nộp thuế cho triều đỡnh Cũn

ngƣời này bao gồm đàn ụng chớnh đinh, thứ đinh, tiểu đinh, hàng năm phải nộp thuế cho triều đỡnh. Cũn những ngƣời nhƣ Hoàng thất, quan lại, tăng lữ, gia nhõn, nụ tỳ... thỡ khụng phải nộp thuế và đƣợc gọi là bất khoỏ khẩu.

là nền tài chớnh của triều đỡnh suy yếu rừ rệt. Vỡ vậy, triều đỡnh đó thiết lập cỏc loại sắc chỉ điền, cụng doanh điền, quan điền và tiến hành kinh doanh đất đai. Sau đú, cựng với việc ban bố lệnh Engi shoen seiri rei (延喜荘園整理令, Diờn Hỉ trang viờn chỉnh lý lệnh), triều đỡnh đó thực thi một số điều khoản nhằm hạn chế mức độ gia tăng của cỏc trang viờn và tỏi thiết lại chế độ ban điền nhƣng khụng thu đƣợc hiệu quả. Ngƣợc lại, chế độ trang viờn vẫn phỏt triển và đƣợc thiết lập trờn phạm vi toàn quốc.

1.1.3. Chế độ lónh chủ địa phƣơng và loại hỡnh trang viờn kớ tiến

Cỏc trang viờn sơ kỳ hay trang viờn jikon chikei shoen đó ra đời nhờ quyền lực của tầng lớp quý tộc, chựa chiền, thần xó trong bối cảnh sự hỡnh thành nhà nƣớc Luật lệnh. Tuy nhiờn, sau thế kỷ thứ IX do sự thay đổi lớn về địa vị chớnh trị của quý tộc, nhà chựa, thần xó và quyền lực của nhà nƣớc Luật lệnh suy yếu nờn những trang viờn này cũng nhanh chúng suy yếu. Mặt khỏc, tại phần lớn những

trang viờn sơ kỳ và cỏc cụng điền do Quốc ty quản lý gọi là kokugaryo (国衙領,

quốc nha lónh), triều đỡnh cũng nhƣ cỏc hào tộc địa phƣơng đó thi hành chớnh sỏch

ukesaku (請作, thỉnh tỏc), nghĩa là cho phộp cỏc tato (田堵, điền đổ, nhƣ tỏ điền)

nhậm canh nộp tụ trong một khoảng thời gian nhất định, thụng thƣờng là một năm và tờn của họ đƣợc đặt cho mảnh ruộng nhậm canh.

Khoảng thế kỷ thứ XI, trang viờn lónh chủ cho phộp cỏc tato khỏ giả đƣợc chiếm dụng một diện tớch canh tỏc nhất định trong trang viờn. Những tato này

đƣợc gọi là myoshu (名主, danh chủ) và ruộng đất của họ đƣợc gọi là myoden (名

田, danh điền). Một số myoshu trở thành chủ sở hữu của những mảnh ruộng khỏ lớn đƣợc gọi là shiryo (私領, tƣ lónh), nhờ khai hoang, khai phỏt lại những thửa ruộng cũ đang bị bỏ hoang. Cỏc myoshu này lại giao ruộng cho gia nhõn (genin, hạ nhõn) hay những nụng dõn nghốo sakunin (作人, tỏc nhõn) canh tỏc thu tụ. Dần dần, một bộ phận myoshu đó phỏt triển thành zaichi ryoshu (在地領主, tại địa lónh chủ) thụng qua quỏ trỡnh kết hợp tƣ lónh hoỏ đất đai theo hai con đƣờng từ trờn xuống và từ dƣới lờn.

Những zaichi ryoshu này mong muốn xõy dựng một trật tự mới thay thế cho

bằng việc cai trị đất đai, dõn chỳng dựa trờn quyền lực thực tế. Tuy nhiờn, vỡ giữa họ và cỏc nụng dõn khỏ giả trong lónh địa từng cú quan hệ ngang bằng nhau, cựng

là cụng dõn trong chế độ Luật lệnh trƣớc đõy, nờn việc phỏt sinh xung đột và cạnh

tranh gay gắt là điều khụng thể trỏnh khỏi. Hơn nữa, ỏp lực trƣng thu shiryo thành

koryo từ phớa Quốc ty cũng rất mạnh mẽ khiến cho cỏc zaichi ryoshu cảm thấy bất ổn về cả chớnh trị lẫn địa vị xó hội12. Để bảo vệ đất đai của mỡnh cũng nhƣ cú thể dễ dàng xin triều đỡnh cấp kanshofu (官省符, Quan tỉnh phự)13

, họ đó cống tiến đất đai của mỡnh cho cỏc quý tộc cú thế lực ở triều đỡnh trung ƣơng và cỏc chựa lớn, tụn những ngƣời này là ryoke (領家, lónh gia) cũn tự mỡnh phong là shokan (荘官,

trang quan), quản lý đất đai và hàng năm cống nạp một khoản tụ thuế nhất định cho ryoke, xỏc lập quyền cai trị đất đai trờn thực tế dƣới sự bảo trợ của cỏc ryoke. Chớnh động thỏi này của zaichi ryoshu đó dẫn đến sự hỡnh thành một loại hỡnh trang viờn mới, khỏc với Jikonchi kei shoen, đƣợc gọi là Kishinchi kei shoen (寄進

地系荘園, Ký tiến địa hệ trang viờn) hay trang viờn uỷ thỏc. Kiểu hỡnh trang viờn

này đó nhanh chúng phỏt triển và lan rộng trong toàn quốc từ thế kỷ thứ XI đến thế kỷ thứ XII.

Để bảo vệ quyền lợi của mỡnh trƣớc những xõm hại khỏc, ryoke lại uỷ thỏc

cỏc trang viờn dƣới quyền bảo hộ của mỡnh cho quý tộc ở đẳng cấp cao hơn nhƣ

Hoàng thất, quan Nhiếp chớnh và tụn họ là honke (本家, bản gia), tạo nờn một mối

quan hệ chồng chộo honke-ryoke-shokan. Cỏc honke, ryoke đƣợc gọi là shoen ryoshu (荘園領主, trang viờn lónh chủ). Mối quan hệ giữa nụng dõn và lónh chủ

tiến triển trong quỏ trỡnh hỡnh thành chế độ trang viờn nhƣ vậy khụng đơn thuần chỉ là sự phỏt triển từ mối quan hệ giữa cụng dõn với nhà nƣớc Luật lệnh mà nú cũn là mối quan hệ nhiều tầng phức tạp: mối quan hệ giữa trang viờn lónh chủ với

zaichi ryoshu (tức shokan) và nụng dõn; mối quan hệ giữa trang viờn lónh chủ với

shokan, myoshusakunin. Sự chồng chộo chức sắc, quyền thu lợi tức trờn cựng

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 25)