Uwatsuchiken là quyền sở hữu lớp đất màu mở ở trờn đất canh tỏc Quyền sở hữu này thƣờng thấy ở những đất đai đƣợc khai khẩn, nú cú thể đƣợc mua bỏn Sokotsuchi ken là quyền sở hữu đối với lớp

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 75)

- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo

53 Uwatsuchiken là quyền sở hữu lớp đất màu mở ở trờn đất canh tỏc Quyền sở hữu này thƣờng thấy ở những đất đai đƣợc khai khẩn, nú cú thể đƣợc mua bỏn Sokotsuchi ken là quyền sở hữu đối với lớp

ở những đất đai đƣợc khai khẩn, nú cú thể đƣợc mua bỏn. Sokotsuchi ken là quyền sở hữu đối với lớp dƣới của đất canh tỏc. Quyền này chỉ ỏp dụng đối với những mảnh đất mà ngƣời nụng dõn đồng sở hữu quyền uwatsuchi.

hành chớnh địa phƣơng. Kết quả là, với mong muốn thực hiện nhanh chúng quỏ trỡnh cấp phỏt Jinshin chiken nờn chớnh phủ Minh Trị đó cụng nhận gappei kenjo (合併券状, hợp tớnh khoỏn trạng), nghĩa là cho phộp trờn cựng một

chiken cú thể ghi, chứng nhận quyền sở hữu của một ngƣời đối với nhiều mảnh

đất khỏc nhau. Cũn nguyờn tắc icchi isshu, chớnh phủ dự kiến sẽ xỳc tiến trong

cải cỏch địa tụ sau đú.

Mục đớch của việc cấp phỏt chiken này khụng chỉ là cụng nhận quyền sở hữu đất đai mà cũn nhằm mục đớch xỏc định ngƣời sở hữu đất, tức ngƣời cú trỏch nhiệm nộp thuế. Theo bố cỏo của Dajokan năm 1873, đất đai đƣợc chia làm hai loại: đất đƣợc phỏt hành chiken (公租地, cụng tụ địa) và đất khụng

đƣợc phỏt hành chiken (非公租地, phi cụng tụ địa).

Sau đú, năm 1874, cụng văn về kaisei chijo meisho kubetsu (改正地所名

称区別, cải chớnh địa sở danh xƣng khu biệt) đƣợc ban bố, chia đất đai làm hai

nhúm là đất quan hữu kanyuchi (quan hữu địa) và đất tƣ hữu minyuchi (dõn hữu địa).54 Về nguyờn tắc, chiken sẽ đƣợc cấp phỏt cho đất tƣ hữu, ngoài ra trong một số trƣờng hợp ngoại lệ thỡ đất thuộc sở hữu của nhà nƣớc hoặc tƣ

dinh của Hoàng thất cũng đƣợc phỏt hành chiken.

Jinshin chiken đƣợc chia làm hai loại: shigai chiken (市街地券, thị nhai

địa khoỏn, chiken thành thị) và gunson chiken (郡村地券, quận thụn địa khoỏn,

chiken nụng thụn). Để thu thuế đất đai thành thị vốn là đất khụng phải nộp thuế trƣớc đõy, trƣớc tiờn chớnh phủ phỏt hành chiken ở Tokyo, thu thuế và sau đú mở rộng ra toàn quốc. Mặt khỏc, đối với đất sinh hoạt của nụng dõn, đất vƣờn,

đất rừng nỳi, chớnh phủ cũng phỏt hành chiken và thu thuế bằng tiền chứ khụng

bằng hiện vật nhƣ trƣớc.

Ảnh 3.1: JINSHIN CHIKEN, LOẠI GUNSON CHIKEN CẤP THÁNG 12 NĂM MEIJI THỨ 6 TẠI TỈNH YAMAGUCHI

54 Đất đai đƣợc chia làm tỏm loại đất chớnh là đất hoàng thất, đất thần xó, đất cơ quan hành chớnh địa phƣơng, đất cụng sử dụng, đất quan hữu, đất cụng hữu, đất tƣ hữu và đất miễn thuế zochi (除地, khấu phƣơng, đất cụng sử dụng, đất quan hữu, đất cụng hữu, đất tƣ hữu và đất miễn thuế zochi (除地, khấu địa).

Ảnh 3.2: JINSHIN CHIKEN, LOẠI SHIGAI CHIKEN CẤP THÁNG 03 NĂM MEIJI THỨ 5 TẠI TỈNH NAGASAKI

Tại cỏc cơ quan địa phƣơng khi phỏt hành chiken sẽ lập một cuốn sổ gọi là

gencho (元帳, nguyờn trƣớng), trao cho chủ đất bản chớnh của chiken, cũn bản sao thỡ ghộp vào gencho, hay cũn gọi là chiken daicho (地券台帳, địa khoỏn đài trƣớng) và đƣợc lƣu giữ tại cơ quan hành chớnh địa phƣơng. (Sau này,

chiken daicho đƣợc thay thế bằng sổ đăng lục). Cú thể núi, chiken daicho

một hỡnh thức “bỡnh mới rƣợu cũ” của kenchi cho thời Mạc phủ Tokugawa.

Điểm khỏc nhau giữa shigai chikengunson chiken ở chỗ, shigai chiken

là giấy chứng nhận quyền sở hữu đất đai đƣợc cấp cho đất đai thành thị đó cú

koken từ thời Mạc phủ, trờn đú ghi rừ diện tớch đất, giỏ đất và cú thể đƣợc mua

bỏn, chuyển nhƣợng. Do đú, cú thể núi shigai chiken cú hai chức năng cơ bản là

giấy chứng nhận sở hữu đất và là cơ sở để tớnh thuế. Cũn gunson chiken chỉ cú

chức năng tổng kiểm tra giỏ đất của toàn bộ đất sinh hoạt của nụng dõn và đất canh tỏc. Giỏ trị mảnh đất là do ngƣời nụng dõn tự khai bỏo, đuợc ghi trờn

shigai chiken. Do đú, thuế đất đối với đất nụng thụn đƣợc thu dựa trờn mức thuế trƣớc đõy.

Tỉ lệ thuế giữa đất nụng thụn và đất thành thị cũng khỏc nhau. Ban đầu, chớnh phủ Minh Trị dự kiến tỉ suất thuế đối với đất thành thị là 2% giỏ trị mảnh

đất ghi trờn koken, sau đú giảm xuống 1% và đối với đất nụng thụn là 3%, sau

giảm xuống 2,5%. Rừ ràng là, tỉ lệ thuế của đất thành thị thấp hơn đất nụng

thụn. Vỡ vậy, cú thể núi rằng, giống như chớnh sỏch tụ thuế được ỏp dụng dưới

thời Mạc phủ Tokugawa, chớnh phủ duy tõn cũng đặt trọng tõm của địa tụ vào đất sinh hoạt, ruộng đất của nụng dõn.

Shigai chiken đƣợc phỏt hành chủ yếu cho cỏc đối tƣợng là đất cú koken

thành thị, đất của vũ sĩ (bukechi) và tƣ dinh, cũn những đất đai khỏc chớnh phủ

bỏn rẻ. Riờng đối với đất của vũ sĩ trƣớc đõy thỡ đƣợc xử lý theo chikenhakko chiso shuno kisoku (地券発行地租収納規則, địa khoỏn phỏt hành địa tụ thu

nộp quy tắc, Quy định thu nộp địa tụ khi phỏt hành chiken) ban hành năm Meiji

thứ 5 (1872). Tuy nhiờn mục đớch chớnh của nú khụng phải là tạo cơ hội cho cỏc

quan lại của chớnh phủ, kazoku và tầng lớp thị dõn giàu cú mua lại đất đai của

vũ sĩ với giỏ rẻ và nhận đƣợc chiken [36, 224].

3.2.1.3. Những vấn đề nảy sinh sau khi phỏt hành Jinshin chiken

Ngày 15 thỏng 02 năm 1872, theo bố cỏo số 50 của Dajokan, lệnh chijo eidai baibai kinshi kaikin (地所永代売買禁止解禁, địa sở vĩnh đại mại mói

giải cấm, lệnh bói bỏ việc cấm mua bỏn đất đai) đƣợc ban hành. Lệnh này đó

gúp phần xoỏ bỏ những rào cản phong kiến liờn quan đến đất đai như mua bỏn,

chuyển nhượng, ăn mặc ở, kinh doanh đƣợc quy định bởi những cơ chế phi

kinh tế dƣới thời kỳ Mạc phủ. Nhờ đú, quyền tư hữu đất đai vốn đó được nhà

nước cụng nhận qua việc cấp phỏt chiken, được củng cố hơn. Chớnh vỡ vậy, cú thể núi, việc bói bỏ lệnh cấm mua bỏn đất đai vốn được ban hành dưới thời Mạc phủ cú ý nghĩa hết sức to lớn, là bước đệm, tiền đề quan trọng cho chớnh phủ Minh Trị thực thi cải cỏch địa tụ sau này.

Việc cụng nhận, chuyển hoỏ từ quyền chiếm hữu, sử dụng sang quyền sở

vậy, ngày 24 thỏng 05 năm 1872, Chiken watashikata kisoku (地券渡方規則,

địa khoỏn độ phƣơng quy tắc) đó đƣợc ban hành. Chiken watashikata kisoku

quy định từ bõy giờ “liờn quan đến việc cho phộp tự do mua bỏn đất đai, (....) mỗi khi mua bỏn hoặc chuyển nhƣợng đất đai, những quy tắc về việc phỏt hành

chiken sẽ đƣợc ỏp dụng và chiken cú giỏ trị chứng nhận chủ sở hữu đất” [40,

28] và chớnh phủ cũng cam kết sẽ phỏt hành chiken cho những chủ sở hữu đất

trƣớc đõy.

Sau đú, ngày 04 thỏng 07, cam kết này đó đƣợc cụ thể hoỏ bằng cụng văn

số 83 của Bộ Ngõn khố, phỏt hành chiken cho tất cả cỏc chủ đất trờn toàn quốc.

Khi phỏt hành chiken, “giỏ đất sẽ khụng dựa trờn vị trớ của từng mảnh đất mà là

giỏ đất thớch hợp vào thời điểm điều tra và đƣợc ghi trờn chiken”[40, 28]. Giỏ

đất này đƣợc quyết định dựa trờn căn cứ nào trong cụng văn khụng ghi rừ và điều này đƣợc thể hiện trong cỏc cụng văn của cỏc phủ, tỉnh gửi lờn Bộ Ngõn khố nhƣ cụng văn của tỉnh trƣởng tỉnh Gunma dƣới đõy.

Về việc phỏt hành chiken, đó cú cụng văn hướng dẫn. Theo cụng văn này, bất kể là đất thuộc loại gỡ, giỏ đất thớch hợp sẽ được ghi vào chiken để bỏo lờn trờn. Cỏi gọi là giỏ đất thớch hợp thỡ dựa trờn cơ sở gỡ để được coi là thớch hợp? Từ trước đến nay, trong việc mua bỏn và đặt cọc đất, việc xỏc định giỏ đất khụng phụ thuộc vào loại đất mà dựa vào việc chớnh thuế và tạp thuế đỏnh trờn mảnh đất đú nặng hay nhẹ, từ đú phần cũn lại sau khi nộp thuế sẽ nhiều hay ớt. Dựa vào đú mà xỏc định giỏ đất cao hay thấp. Giỏ đất thớch hợp chớnh là giỏ đất đú” [23, 1].55

Nghĩa là, chớnh phủ khụng xỏc định giỏ đất rồi đƣa cho chủ đất phỏn định

mà là ghi giỏ đất vào chiken dựa trờn cỏch tớnh toỏn giỏ đất đang tồn tại trong

dõn chỳng. Trong cụng văn này cũng ghi rừ, cần phải xỏc định giỏ đất dựa trờn giỏ lỳa sản xuất. Chỳng ta cũng cú thể nhận thấy những điểm bất hợp lý trong việc xỏc định giỏ trị đất đai theo cụng văn của tỉnh trƣởng tỉnh Hamada56gửi

55 「地券御発行之儀ニ付御達相成候書面之内地価之儀ハ田畑之位付ニ不拘方今適当ノ地価為申出地券面ヘ書載可致ト有之右適当地価トハ何等之目的ヲ以テ適当ト見据可申哉従来田畑売 申出地券面ヘ書載可致ト有之右適当地価トハ何等之目的ヲ以テ適当ト見据可申哉従来田畑売 買質入書入之代価ハ其地位等ニ不拘其田地ヨリ相納候正租雑税之厚薄ニ依リ作徳米之多寡ヲ 生シ其多寡ニ随ヒ代価之高低有之是今世民間ニ行レ候適当之代価ト申モノニ可有之」

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)