- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo
73 Kirihiraki là đất hoang, đất rừng nỳi đƣợc khai khẩn, cải tạo thành đất canh tỏc.
4.1.2. Kết quả của cải cỏch địa tụ
4.1.2.1. Trờn phạm vi toàn quốc
Một trong những phƣơng chõm cơ bản mà chớnh phủ Minh Trị đề ra khi soạn thảo Chisokaisei ho là phải duy trỡ nguồn thu từ địa tụ mới tƣơng đƣơng với nguồn thu dƣới thời Mạc phủ Edo trƣớc đõy. Vậy, trờn thực tế, phƣơng chõm này của chớnh phủ đó đƣợc thực hiện nhƣ thế nào?
Theo Chisokaisei hokokusho, trong năm 1875, năm đầu tiờn ỏp dụng mức thuế mới, khoản thuế thu đƣợc từ cải cỏch địa tụ là 49.462.946 yờn, tƣơng đƣơng
với 11.819.103 koku với mức giỏ 1 koku gạo = 4.185 yờn. Từ mức giỏ này, chỳng
ta cú bảng 4.2 sau.
Bảng 4.2: BẢNG SO SÁNH MỨC THU DỰ KIẾN CỦA CHÍNH PHỦ VÀ MỨC THU THỰC TẾ NĂM 1875
Tớnh bằng tiền (yờn)
Tớnh bằng thúc (koku) Mức thu dự kiến của chớnh phủ Địa tụ cũ 50.220.000 12.000.000
Địa tụ mới 51.224.000 12.240.000
Mức thu trờn thực tế Địa tụ cũ 52.368.000 11.374.000
Địa tụ mới 49.462.946 11.819.103
Nguồn: 福島正夫、「地租改正の研究」、有斐閣、東京, 1970, tr.457 Nếu chỳng ta so sỏnh với khoản thuế thu trung bỡnh của ba năm Meiji 5, 6, 7 là 52.368.055 yờn thỡ rừ ràng đó giảm khoảng 5,5%, tức 2.905.109 yờn. Tuy nhiờn, nếu so với lƣợng thuế hiện vật thu trong giai đoạn trƣớc là 12.545.354 koku (1871), 12.135.195 koku (1872), 11.239.718 koku (1873), 10.745.195 koku (1874), cú thể
đỏnh giỏ rằng, số thuế thu trong năm 1875 (sau khi đƣợc chuyển sang đơn vị koku) tƣơng đƣơng với cỏc năm trƣớc. Sự khỏc biệt cú chăng là ở chỗ, số thuế thu đƣợc 49.462.942 yờn ớt hơn so với con số 51.224.000 yờn mà chớnh phủ dự tớnh thu nhận đƣợc.
Trong thời gian đầu mới ban hành Chisokaisei ho, chớnh phủ dự tớnh nguồn
thu từ thuế cũ khoảng 36.000.000 yờn, từ mức thuế mới là 36.720.000 yờn (tăng nhẹ khoảng 2%). Tuy nhiờn, những con số này đƣợc tớnh trờn cơ sở giỏ 3 yờn/1
koku gạo nờn sau đú, khi chớnh phủ đƣa ra giỏ 4,185 yờn/1 koku gạo thỡ nguồn thu từ thuế cũ và thuế mới đó tăng tƣơng ứng là 50.220.000 yờn và 51.224.000 yờn. Nếu chỳng ta đối chiếu những con số này với thực tế, cú thể thấy rằng, cho dự cú sự chờnh lệch so với dự toỏn của chớnh phủ thỡ lƣợng chờnh lệch đú cũng khụng đỏng kể.
Hơn nữa, đến thỏng 12 năm 1874, trờn cơ sở đỏnh giỏ hiện trạng của cỏc tỉnh, Bộ trƣởng Bộ Ngõn khố Matsukata Masayoshi đó đƣa ra dự toỏn về cải cỏch địa tụ ở 3 phủ 60 tỉnh trờn toàn Nhật Bản. Về diện tớch đất đai, con số trƣớc cải cỏch địa tụ 3.233.509 chobuđƣợc dự kiến sẽ tăng lờn 4.129.771 chobu sau cải cỏch. Cũn về nguồn thu từ thuế, nếu nguồn thu từ thuế cũ là 37.355.703 yờn, cộng với thuế địa phƣơng kuchimai 5.903.341 yờn, tổng cộng là 43.258.844 yờn, thỡ nguồn thu từ thuế mới đƣợc dự kiến là 33.517.462 yờn, giảm 5.903.341 yờn [64, 457].
Bảng 4.3: BẢNG SO SÁNH MỨC TĂNG GIẢM ĐỊA Tễ
(Đơn vị:koku) Năm Địa tụ (koku) Khoản chờnh lệch [( )-(7)] (koku) Chuyển đổi thành tiền (yờn) 1836 (1) 12.174.629 355.526 1.707.808 1871 (2) 12.549.354 730.251 3.535.196 1872 (3) 12.135.195 316.092 1.322.845 1873 (4) 11.239.713 -579.390 -2.424.747 1874 (5) 10.745.983 -1.073.120 -4.491.007 Trung bỡnh ba năm 5,6,7 (6) 11.373.630 -445.473 -1.864.305 Địa tụ năm 1875 (7) 11.819.103 --- ---
Mức dự kiến đối với địa tụ cũ (8) 12.000.000 180.897 757.014 Mức dự kiến đối với địa tụ mới (9) 12.240.000 320.897 1.347.765 Giảm tụ năm Meiji 10 (1877) (10) 9.849.259 -1.969.853 -8.223.822
Nguồn: 福島正夫、「地租改正の研究」、有斐閣、東京, 1970, tr. 457
Từ bảng trờn, nếu chỳng ta so sỏnh với nguồn thu từ địa tụ trung bỡnh ba năm Meiji 5, 6, 7 (đó đƣợc chuyển sang đơn vị koku) thỡ nguồn thu từ địa tụ của năm 1875 cao hơn ba năm này 455.473 koku, tƣơng đƣơng 1.864.305 yờn. Cũn theo
Chisokaisei hokokusho thỡ con số này lại là 2.905.109 yờn. Sự khỏc biệt này cú thể là kết quả của việc sử dụng những phƣơng phỏp tớnh khỏc nhau. Nếu so với tổng thu theo địa tụ cũ thỡ tổng thu theo địa tụ mới giảm ở hỡnh thức hiện kim nhƣng lại tăng ở hỡnh thức hiện vật. Điều này cú vẻ mõu thuẫn nhƣng khụng hề phi lý vỡ trong chế độ thu thuế hiện vật, cho dự giỏ gạo cú biến động thỡ nguồn thu từ địa tụ vẫn khụng thay đổi. Do đú, vấn đề ở đõy là giỏ gạo. Trong ba năm Meiji 3,4,5, giỏ gạo liờn tục tăng cao. Năm Meiji thứ 4, do khụng thể giải quyết đƣợc số gạo nộp thuế lờn triều đỡnh nờn chớnh phủ đó uỷ thỏc cho thƣơng nhõn ngoại quốc ở Yokohama xuất khẩu lƣợng gạo này và bản thõn chớnh phủ cũng đó gỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo, lỳa mạch để duy trỡ giỏ gạo cao. Tuy nhiờn, do năm Meiji thứ 6, giỏ gạo giảm nờn khi ban hành Chisokaisei ho, chớnh phủ đó phải quy định mức giỏ gạo thấp. Đến năm Meiji thứ 7, do cú loạn Saga và cuộc xuất binh Đài Loan nờn giỏ gạo tăng cao gấp hai lần so với năm Meiji thứ 5. Khi giỏ gạo tăng cao, do khụng đủ gạo nờn chớnh phủ lại ra lệnh cấm xuất khẩu gạo, khụi phục lại chế độ tớch trữ lƣơng thực quốc gia nhƣ trƣớc. Vỡ thế, mức địa tụ năm Meiji thứ 7 nếu
chuyển sang đơn vị koku thỡ giảm nhƣng nếu chuyển số koku đú sang giỏ gạo trờn
thị trƣờng khi đú thỡ đú lại là một khoản thu lớn, làm cho địa tụ trung bỡnh của ba năm Meiji 5, 6, 7 tăng cao.
Bảng 4.4: LƯỢNG THUẾ HÀNG NĂM TỪ 1876-1883 (Đơn vị: triệu yờn)
Năm Tổng lượng thuế trờn toàn quốc (A) Địa tụ (B) Thuế địa phương (C) A+C=D B/A x 100 (%) A/D x 100 (%) 1876 51.730 43.023 22.408 74.138 83,2 69,8
1877 47.923 39.451 17.785 65.708 82,3 72,9 1878 51.486 40.455 17.800 69.286 78,6 74,3 1878 51.486 40.455 17.800 69.286 78,6 74,3 1879 55.580 42.113 23.966 79.546 75,8 69,9 1880 55.262 42.346 26.979 82.241 76,6 67,2 1881 61.676 43.274 33.128 94.805 70,2 65,1 1882 67.739 43.342 35.288 103.027 64,0 65,7 1883 67.660 43.538 33.995 101.665 64,3 66,6 Nguồn: 石井寛治、「日本経済史」、東京大学出版会、東京, 1997, tr. 120 Cũn qua bảng trờn ta nhận thấy, từ năm 1876, nguồn thu từ địa tụ đó bắt đầu giảm. Tuy nhiờn, về đại thể chớnh phủ Minh Trị đó thực hiện cải cỏch địa tụ theo đỳng dự định ban đầu và đó thành cụng trong việc duy trỡ nguồn thu tƣơng đƣơng mức thu trƣớc đú. Trờn toàn quốc, diện tớch đất thu thuế tăng thờm 8,62 triệu cho, địa tụ giảm xuống 1,14 triệu yờn. Trong số diện tớch đất thu thuế đú cú hơn 80% là đất rừng. Trong cả nƣớc, chỉ duy nhất ở tỉnh Wakayama, diện tớch đất thu thuế bị giảmkhoảng 13000 cho [28, 75].
Từ sau năm 1878, do địa tụ giảm xuống cũn 2,5 % (1877) và tỡnh trạng lạm phỏt do chiến tranh Tõy Nam nờn giỏ gạo tăng cao đó làm giảm gỏnh nặng tụ thuế của chủ sở hữu đất. Tuy nhiờn, đến năm 1882, với việc thực thi chớnh sỏch tài chớnh của Matsukata Masayoshi, hiện tƣợng giảm phỏt xuất hiện nờn giỏ gạo giảm lớn, thuế địa phƣơng cũng tăng. Để nộp thuế, nhiều ngƣời nụng dõn đó phải bỏn đất cho cỏc thƣơng nhõn, ngƣời cho vay nặng lói. Tỡnh trạng khốn khổ của ngƣời dõn ngày càng tăng. Tất cả những yếu tố này đó gúp phần tạo nờn nền tảng cơ bản cho quỏ trỡnh tớch lũy tƣ bản nguyờn thuỷ mang đặc thự riờng của Nhật Bản.
4.1.2.2. Sự khỏc biệt giữa cỏc địa phương
Cải cỏch địa tụ về cơ bản đó xoỏ bỏ tỡnh trạng bất cụng về thuế giữa cỏc vựng. Chớnh việc sử dụng mức thuế thống nhất trờn toàn quốc là một mục tiờu đƣợc chỳ ý của cuộc cải cỏch này. Tuy nhiờn, việc cõn bằng mức thuế này cũng tạo ra sự tăng giảm lớn giữa cỏc vựng.
Trƣớc đõy, dƣới chế độ phong kiến, chế độ thuế của từng lónh địa cũng nhƣ mức thuế của từng vựng rất khỏc nhau. Trong một tỉnh cú thể cú hơn 20 lónh địa,
vớ dụ nhƣ tỉnh Ibaraki cú 24, Nagasaki cú 21, Aichi (愛知, Ái Tri) cú 23 lónh địa...,
thuế ở lónh địa này thỡ hà khắc, ở lónh địa kia thỡ khoan dung. Giữa ruộng và nƣơng cũng khỏc nhau, cú nơi thỡ phải chịu mức thuế cao, nơi thỡ khụng phải nộp thuế. Tỡnh trạng chung là bất hợp lý và hỗn loạn.
Sau cải cỏch địa tụ, theo Chisokaisei hokokusho, nếu chia Nhật Bản thành 8
vựng là Tohoku, Kanto, Tokai, Hokuritsu, Kinki, Chugoku, Shikoku, Kyushu thỡ đại bộ phận những vựng cú mức thuế cao trƣớc đõy nhƣ vựng Kyushu, Tokai, Hokuritsu, Kinki, Shikoku và Chugoku là những vựng đƣợc giảm thuế, ngƣợc lại ở
những vựng Tohoku, Kanto,thuế lại tăng. Hay núi cỏch khỏc, nếu chỳng ta vẽ một
đƣờng từ tỉnh Toyama (富山、Phỳ Sơn), Ishikawa (石川, Thạch Xuyờn) đến tỉnh
Mie, Shiga (滋賀, Tƣ Hạ) và chia Nhật Bản thành hai thỡ nửa phớa Đụng là khu vực tăng thuế cũn nửa phớa Tõy là khu vực đƣợc giảm thuế. Tất nhiờn, trong nội bộ mỗi vựng cũng cú điều chỉnh tăng giảm riờng.
Ngoài ra, nếu xột theo từng loại đất thỡ đất canh tỏc, đất cƣ trỳ sinh hoạt ở nụng thụn đƣợc giảm thuế cũn đất thành thị, đất cƣ trỳ ở thành thị, đất rừng nỳi vốn trƣớc đõy khụng phải nộp thuế thỡ nay phải nộp thuế. Do đú, nếu nhỡn nhận tổng quan, chỳng ta cú thể khẳng định rằng, chớnh phủ Minh Trị đó duy trỡ đƣợc sự cụng bằng trờn quy mụ toàn quốc. (xem bảng 4.5)
TấN PHỦ TỈNH THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐẤT RUỘNG - ĐẤT Ở - ĐẤT THÀNH THỊ ĐẤT RỪNG NÚI TỔNG Tăng giảm diện tớch đất Tăng giảm địa tụ (3%) Tăng giảm địa tụ (2,5%) Tăng giảm diện tớch đất Tăng giảm địa tụ (3%) Tăng giảm địa tụ (2,5%) Tăng giảm diện tớch đất Tăng giảm địa tụ (3%) Tăng giảm địa tụ (2,5%) Tokyo 09/1874-05/1878 45,720 285,074 177,549 43,258 2,866 2,334 92,558 287,940 179,884 Kyoto 03/1874-06/1881 99,644 82,017 231,006 1,128,813 9,929 6,779 1,244,854 72,088 224,227 Osaka 01/1874-11/1879 250,575 247,030 663,832 7,612 2,328 1,926 271,114 244,701 661,906 Kanagawa 02/1874-04/1880 208,282 53,758 93,277 1,250,156 17,230 13,391 1,462,439 70,988 79,885 Hyogo 04/1874-06/1881 374,389 377,352 778,454 3,864,027 17,857 12,173 4,303,204 359,495 766,281 Nagasaki 10/1873-08/1881 1,415,109 414,334 649,720 1,345,840 22,329 18,236 2,793,056 392,004 631,483 Niigata 09/1873-09/1881 866,657 238,688 82,638 2,107,403 30,943 25,264 2,988,402 269,631 57,374 Saitama 05/1876-09/1881 252,667 301,340 18,396 826,231 24,662 20,015 1,081,393 326,002 38,384 Chiba 09/1873-09/1881 492,837 293,301 544,760 1,123,422 18,859 14,624 1,627,755 274,442 530,136 Ibaraki 08/1873-06/1881 369,379 69,907 289,485 1,242,446 14,821 11,660 1,625,603 55,086 277,824 Gunma 11/1876-05/1881 190,527 82,622 68,452 1,205,252 31,756 26,109 1,405,378 114,378 42,343 Tochigi 11/1875-05/1880 150,315 75,092 72,814 1,651,023 23,799 19,478 1,809,889 98,892 53,336 Mie 03/1874-06/1881 390,416 197,891 481,443 2,314,707 7,500 4,708 2,729,467 190,391 476,734 Shizuoka 1874-06/1881 413,710 89,672 145,881 3,610,537 21,229 17,503 4,033,043 107,901 128,377 Aichi 06/1875-11/1880 514,492 8,602 341,510 907,665 9,509 6,637 1,460,899 18,112 334,872 Yamanashi 11/1873-07/1879 250,983 10,065 72,014 515,821 6,014 4,409 768,177 16,079 67,605 Shiga 11/1874-09/1877 136,668 203,835 440,392 1,314,705 9,951 6,423 1,469,017 139,884 433,968 Gifu 02/1874-12/1878 338,804 26,562 179,125 5,681,007 25,047 19,738 6,044,997 51,610 159,387
Nagano 02/1873-11/1878 730,387 38,285 157,550 3,476,734 9,529 6,780 4,222,124 47,815 150,770 Miyazaki 06/1873-08/1878 311,418 67,532 45,567 1,285,003 23,590 19,542 1,627,245 91,122 26,024 Fukushima 06/1873-02/1881 309,829 60,867 140,232 1,489,899 11,597 9,417 1,808,305 72,465 132,615 Iwate 06/1875-10/1878 339,642 91,563 6,932 5,449,815 16,508 13,730 5,463,808 108,068 6,797 Aomori 11/1874-05/1877 427,886 12,709 77,145 803,490 20,445 6,429 806,676 20,445 70,715 Yamagata 10/1873-06/1879 433,554 180,301 347,914 1,406,483 18,579 15,482 1,844,826 161,721 332,431 Akita 10/1875-11/1879 679,729 28,991 164,303 1,374,375 8,186 6,817 2,057,210 20,804 157,486 Fukui 03/1875-12/1880 197,591 73,206 199,222 478,921 4,696 3,748 682,159 68,510 195,473 Ishikawa 05/1874-01/1881 1,671,059 623,524 946,158 1,843,377 12,799 9,929 3,544,240 610,725 936,228 Shimane 08/1873-05/1881 389,863 47,731 293,385 4,882,238 14,483 11,343 5,298,611 33,247 282,042 Okayama 01/1874-03/1881 390,451 106,024 187,814 2,999,653 7,650 5,337 3,407,375 113,675 182,476 Hiroshima 09/1875-08/1881 423,848 5,823 247,915 4,109,005 17,474 14,533 4,549,146 23,297 233,381 Yamaguchi 10/1872-01/1881 58,458 139,329 250,711 672,891 20,351 16,531 743,408 118,978 234,179 Wakayama 04/1874-10/1879 152,519 158,687 312,163 -29,579 31 26 127,078 158,655 312,137 Tokushima 01/1876-08/1881 26,489 67,612 186,291 1,258,368 14,100 10,990 1,291,668 53,511 175,300 Ehime 10/1875-11/1881 463,531 311,083 598,727 3,127,445 39,725 32,335 3,621,220 271,375 566,394 Kochi 02/1874-06/1881 231,253 400,910 517,088 2,403,650 10,030 8,241 2,639,215 390,879 508,846 Fukuoka 02/1873-10/1878 121,813 617,909 898,065 393,353 12,686 9,514 561,962 605,223 888,551 Oita 10/1874-05/1876 201,978 159,575 299,568 784,569 5,184 2,849 1,005,503 154,391 296,719 Kumamoto 02/1875-09/1881 452,165 280,135 482,998 479,440 2,284 368 931,608 277,851 483,366 Kagoshima 04/1874-04/1881 1,106,342 61,803 304,945 2,818,615 35,583 21,860 2,832,279 35,583 283,093
Bảng 4.5:KẾT QUẢ THỰC THI CẢI CÁCH ĐỊA Tễ CÁC PHỦ TỈNH
Nguyờn nhõn của sự tăng giảm này chủ yếu phụ thuộc vào mức thuế trƣớc đõy. Vớ dụ, đại bộ phận vựng Sado (佐渡, Tỏ Độ), Ka’i (甲斐, Giỏp Phỉ, ngày nay thuộc
tỉnh Yamanashi), Hida (飛騨, Phi *, ngày nay thuộc tỉnh Gifu) là tenryo chớnh của Mạc
phủ Tokugawa nờn ở đõy, mức thuế rất thấp. Ngoài ra, nhiều tenryo khỏc nằm rải rỏc
trờn toàn quốc cũng cú đặc điểm chung nhƣ trờn. Ngƣợc lại, đất đai thuộc sở hữu của
hatamoto và daimyo thỡ chế độ thuế thƣờng hà khắc.
Tuy nhiờn, mức thuế cao hay thấp cũn do điều kiện, sức sản xuất của từng vựng. Cỏc han vựng Tohoku, ngoại trừ một bộ phận nhỏ cũn đại đa số đất đai cú điều kiện tự
nhiờn khụng thuận lợi, sức sản xuất thấp. Những daimyo ở đõy đó ỏp dụng chớnh sỏch
thuế rất khoan dung hankoku han’eino (半石半永納, bỏn thạch bỏn vĩnh nạp), nghĩa là
nộp trƣớc một nửa thuế, nửa cũn lại nộp sau.
Về chủng loại đất, ruộng chịu mức thuế cao trong khi nƣơng chịu mức thuế thấp. Do đú, vựng Kanto vốn là đất của Mạc phủ với diện tớch đất canh tỏc chiếm số lƣợng lớn đó phải chịu mức thuế cao sau cải cỏch địa tụ. Những tỉnh nhiều ruộng lỳa nƣớc nhƣ Chiba (千葉, Thiờn Diệp), Ibaraki... cũng khụng phải là ngoại lệ.
Vỡ thế, cú một thực tế là những vựng cú khớ hậu ấm ỏp thuận lợi cho nghề trồng lỳa nƣớc phỏt triển phõn bố ở phớa Tõy nhƣ vựng Kinki, Chugoku... đó đƣợc giảm thuế sau cải cỏch địa tụ; cũn những vựng cú khớ hậu lạnh, đất đai chủ yếu là đất nƣơng nhƣ Tohoku lại bị tăng thuế.
Một trong những mục tiờu của cải cỏch địa tụ là điều chỉnh để tạo ra sự cụng bỡnh về mức thuế giữa cỏc vựng. Thế nhƣng, trờn thực tế, liệu cải cỏch địa tụ cú đƣợc thực hiện cụng bằng giữa cỏc vựng? Bởi trong quỏ trỡnh thực hiện, chớnh phủ Minh Trị đó chia cải cỏch thành cỏc giai đoạn nờn giỏ đất đƣợc tớnh theo từng giai đoạn nhƣ vậy chắc hẳn đó phỏt sinh sự chờnh lệch. Trƣớc cải cỏch địa tụ chỉ cú duy nhất tỉnh Yamaguchi hoàn thành sớm nờn giỏ đất ở đõy thấp hơn so với cỏc tỉnh khỏc. Giỏ đất ở
hai tỉnh Miyazaki và Mizusawa (水沢, Thủy Trạch, nay thuộc tỉnh Iwate) hoàn thành
ngay sau khi Chisokaisei ho đƣợc ban bố cũng khỏ thấp bởi lẽ cả ba tỉnh này đều sử
dụng giỏ gạo thấp của năm Meiji thứ 6. Túm lại, nếu so với cỏc tỉnh bắt đầu cải cỏch địa tụ vào giai đoạn giữa (năm Meiji thứ 9, 10) thỡ cỏc tỉnh bắt đầu cải cỏch địa tụ
trong giai đoạn đầu nhƣ vựng Kanto, Shikoku, Shizuoka... nhỡn chung là khỏ thuận lợi.
4.2. í NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CẢI CÁCH ĐỊA Tễ
Trong cỏc chớnh sỏch kinh tế-xó hội mà chớnh phủ duy tõn đó thực hiện vào những năm đầu thời kỳ Minh Trị, cải cỏch địa tụ cú vị trớ hết sức quan trọng. Tuy nhiờn, tổng quỏt ý nghĩa, vị trớ của cải cỏch địa tụ đối với quỏ trỡnh thành lập, phỏt triển của chủ nghĩa tƣ bản ở Nhật Bản là một cụng việc khú khăn. Do đú, trong khuụn khổ luận văn này, chỳng tụi chỉ xin trỡnh bày ba ý nghĩa lịch sử cơ bản sau.