BỐI CẢNH KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA NHẬT BẢN TRƯỚC CẢI CÁCH ĐỊA Tễ

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 40 - 41)

- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo

BỐI CẢNH KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA NHẬT BẢN TRƯỚC CẢI CÁCH ĐỊA Tễ

ĐỊA Tễ

2.1. QUÁ TRèNH MỞ CỬA CỦA NHẬT BẢN

Sau khi tiến hành cuộc cỏch mạng tƣ sản vào nửa cuối thế kỷ XVII, nƣớc Anh đó bắt đầu cuộc cỏch mạng cụng nghiệp mà trung tõm là ngành cụng nghiệp dệt từ nửa sau thế kỷ XVIII. Nhờ mỏy hơi nƣớc, sức sản xuất cụng nghiệp đó tăng cao. Những chuyển biến về kinh tế, chớnh trị đú đó ảnh hƣởng khắp chõu Âu và tỏc động đến tận nƣớc Mỹ. Trong bối cảnh sức sản xuất đƣợc nõng cao và sức mạnh quõn sự, cỏc cƣờng quốc chõu Âu mà tiờu biểu là Anh đó tiến sang chõu Á nhằm mục đớch tỡm kiếm thị trƣờng và nguồn nguyờn liệu, biến cỏc nƣớc chõu Á thành thị trƣờng thế giới của chủ nghĩa tƣ bản. Trong quỏ trỡnh này, nhiều nƣớc đó trở thành thuộc địa hoặc nƣớc phụ thuộc về chớnh trị và kinh tế. Áp lực này cũng đó đến tận Nhật Bản. Tàu của Anh, Nga và Mỹ đó đến Nhật Bản yờu cầu thụng thƣơng.

Những thụng tin về cuộc Chiến tranh thuốc phiện lần thứ I (1840-1842) đó đƣợc cỏc tàu của Hà Lan và thuyền buụn Trung Hoa truyền tới Nhật Bản. Tin tức đú đó tạo nờn một sự chấn động lớn đến Mạc phủ Edo. Năm 1842, sau khi tàu Hà Lan thụng bỏo rằng sau Chiến tranh thuốc phiện, Anh sẽ cử tàu chiến đến Nhật

Bản yờu cầu thụng thƣơng, chớnh quyền Edo đó bói bỏ lệnh Ikokusen uchiharai rei

(異国船打払令, Dị quốc thuyền đả phỏt lệnh, tức Lệnh đuổi đỏnh tàu thuyền

ngoại quốc) đƣợc ban hành từ năm Bunsei (文政, Văn Chớnh) thứ 8 (1825) và ban

hành lệnh Shinsui kyuyo rei (薪水給与令, Tõn thủy cấp dự lệnh, tức Lệnh cung cấp than củi, nƣớc) quy định việc cung cấp thực phẩm, nƣớc ngọt, than cho tàu nƣớc ngoài đến Nhật Bản. Nhằm mục đớch ngăn chặn nguy cơ xảy ra chiến tranh

với nƣớc ngoài và để tăng cƣờng phũng vệ vịnh Edo (江戸, Giang Hộ), Mạc phủ

Tokugawa cũng ra lệnh cho hai han Oshi (忍, Nhẫn) và Kawagoe (川越, Xuyờn Việt) ở trong trạng thỏi sẵn sàng chiến đấu; ban hành Jochi rei (上知令, Thƣợng tri lệnh, tức Lệnh kiểm soỏt tối cao) nhằm tăng cƣờng kiểm soỏt hai vựng Osaka và Edo. Hơn nữa, chớnh quyền Edo đó cho xõy dựng cầu cảng cho tàu chiến của mỡnh

ở đầm Inba (印旛沼, Ấn Phan đầm)33

nhằm hạn chế cỏc thuyền nƣớc ngoài từ vựng Đụng Bắc xuống vào vịnh Edo.

Năm Koka (弘化, Hoằng Húa) nguyờn niờn (1844), Quốc vƣơng Hà Lan đó

gửi thƣ cho Mạc phủ, khuyến cỏo Nhật Bản nờn mở cửa đất nƣớc để trỏnh rơi vào tỡnh trạng nhƣ nhà Thanh ở Trung Quốc. Mặc dự biết rằng sau khi thua trận trong cuộc Chiến tranh nha phiến, nhà Thanh đó phải cắt nhƣợng cho Anh vựng Hồng Kụng nhƣng Mạc phủ đó bỏ qua lời khuyến cỏo của Quốc vƣơng Hà Lan và cƣơng quyết duy trỡ chớnh sỏch đúng cửa đất nƣớc. Cũng trong năm đú, tàu của Phỏp và

trong năm 1845 là tàu của Anh đó đến đảo Ryukyu (琉球, Lƣu Cầu)34

, yờu cầu mở cửa thụng thƣơng nhằm biến đõy thành cảng trung chuyển đến Nhật Bản và Trung Quốc.

Nƣớc Mỹ vào thế kỷ XIX đó tiến hành cuộc cỏch mạng cụng nghiệp và bắt đầu tham gia vào thị trƣờng buụn bỏn với Trung Quốc. Vỡ vậy, Mỹ đó nhiều lần yờu cầu Nhật Bản mở cửa với mong muốn Nhật Bản sẽ là cảng lƣu trỳ cho thuyền buồm và thuyền đỏnh cỏ của Mỹ mỗi khi băng qua Thỏi Bỡnh Dƣơng nhƣng khụng đƣợc chấp nhận. Đặc biệt, năm Koka thứ 3 (1846), tƣ lệnh trƣởng Hạm đội Đụng

Ấn Mỹ khi đú là Biddle (1783-1848) đó đến cảng Uraga (浦賀, Phố Hạ) yờu cầu

thụng thƣơng mở cửa, thiết lập quan hệ ngoại giao nhƣng Mạc phủ đó từ chối yờu cầu này. Tuy nhiờn, sau khi ngƣời ta bắt đầu tỡm thấy vàng ở California năm 1848 và mở rộng khai phỏ vựng Viễn Tõy, đồng thời nghề đỏnh cỏ ở Thỏi Bỡnh Dƣơng cũng ngày càng phỏt triển. Nƣớc Mỹ vốn cú ý đồ phỏt triển hơn nữa quan hệ ngoại thƣơng với Trung Quốc đó cảm thấy sức ộp lớn về nhu cầu thiết lập cỏc cảng trung chuyển giỳp tàu hàng, tàu đỏnh cỏ tiếp nhận nhiờn liệu, thực phẩm.

Trong bối cảnh đú, thỏng 06 năm Kaei (嘉永, Gia Vĩnh) thứ 6 (1853), đề đốc

hạm đội Đụng Ấn Mỹ là Matthew Calbraith Perry (1794-1858) đó dẫn một đoàn tàu chiến gồm 4 chiếc đến cảng Uraga, trỡnh quốc thƣ của Tổng thống Mỹ đƣơng thời là Millard Fillmore (1800-1874), yờu cầu mở cửa. Mặc dự ngay trƣớc đú đó nhận đƣợc thụng tin từ thƣơng quỏn Hà Lan nhƣng Mạc phủ vẫn khụng thể đƣa ra

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 40 - 41)