KẾT QUẢ VÀ í NGHĨA CỦA CẢI CÁCH ĐỊA Tễ 4.1 KẾT QUẢ CỦA CẢI CÁCH ĐỊA Tễ

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 107)

- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo

KẾT QUẢ VÀ í NGHĨA CỦA CẢI CÁCH ĐỊA Tễ 4.1 KẾT QUẢ CỦA CẢI CÁCH ĐỊA Tễ

4.1. KẾT QUẢ CỦA CẢI CÁCH ĐỊA Tễ

Cho đến năm 1881 (năm Cục cải cỏch địa tụ ngừng hoạt động), nếu tớnh thời điểm bắt đầu cải cỏch địa tụ là từ lỳc bắt đầu phỏt hành jinshin chiken thỡ thời gian thực thi cải cỏch địa tụ là khoảng chớn năm, cũn nếu tớnh từ khi Chisokaisei ho

đƣợc ban hành là khoảng tỏm năm. Trong thời gian này, nhiều cuộc nổi dậy của nụng dõn đó nổ ra và bản thõn phƣơng chõm cải cỏch của chớnh phủ cũng cú những thay đổi. Mặc dự vậy, những thành quả mà cải cỏch địa tụ đó đạt đƣợc hết sức lớn lao.

4.1.1. Điều tra, điều chỉnh lại đất đai trờn toàn quốc

Sau khi lờn nắm quyền, chớnh phủ Minh Trị phải kế thừa từ Mạc phủ Edo một chế độ ruộng đất phức tạp, nhiều tầng, nhiều lớp. Tuy nhiờn, nhờ cải cỏch địa tụ,

chớnh phủ Minh Trị đó thống nhất đất đai trong cả nƣớc theo một mụ hỡnh chung,

đặc biệt dựa trờn nguyờn tắc “icchi isshu” đó xỏc định đƣợc chủ sở hữu của từng

mảnh đất trờn toàn quốc. Đồng thời, chớnh phủ cũng thành cụng trong việc đo đạc tƣơng đối chớnh xỏc diện tớch đất đai (ở đõy là đất ruộng nƣơng). Đõy rừ ràng là một kỳ tớch nếu chỳng ta lƣu ý tới đặc trƣng quy mụ nhỏ của nụng nghiệp Nhật Bản.

Đối tƣợng của cải cỏch địa tụ khụng chỉ dừng lại ở cấp phủ, tỉnh mà cũn xuống đến tận cỏc đơn vị hành chớnh nhỏ hơn nhƣ xó, làng. Theo thống kờ, số chủ sở hữu đất đƣợc xỏc định là 6.035.000 ngƣời, số chiken đƣợc giao cấp là 85.440.000 tờ, trung bỡnh mỗi ngƣời 14,2 tờ [64, 446]. Điều này cũng cho thấy quy mụ nhỏ hẹp của nụng nghiệp Nhật Bản.

Việc điều tra, điều chỉnh đất đai đƣợc thực hiện ở bốn phƣơng diện sau.

Thứ nhất, điều chỉnh ranh giới đất đai giữa cỏc quận, làng và aza (字, tự, tức xúm) đó đƣa đến hệ quả là một số làng nhỏ bị sỏp nhập. Dƣới đõy là bảng thống kờ về số làng xó bị sỏp nhập, phõn tỏch, thay đổi ranh giới và tobichi (飛地, phi địa)71

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 107)