- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo
71 Là đất thuộc sở hữu của một cỏ nhõn hoặc một làng nhƣng do một số lý do nhƣ mua bỏn, chuyển
đƣợc trao chuyển.
Bảng 4.1: SỰ HỢP NHẤT, PHÂN CHIA, THAY ĐỔI RANH GIỚI GIỮA CÁC LÀNG XÃ TỪ NĂM MEIJI THỨ 9 CHO ĐẾN MEIJI THỨ 13
Năm Mục
Meiji 9 Meiji 10 Meiji 11 Meiji 12 Meiji 13
Làng xó sỏp nhập 1589 22 264 58 270
Làng xó phõn tỏch 60 8 19 88 119
Làng, xó bị điều chỉnh ranh giới 1 22 3 15 42
Tobichi đƣợc trao chuyển --- 449 3601 954 1089
Nguồn: 福島正夫、「地租改正の研究」、有斐閣、東京, 1970, tr. 447
Thứ hai làđiều chỉnh mối quan hệ quyền lợi đối với cỏc loại đất đai. Chế độ sở hữu đất đai đầu thời kỳ Minh Trị là chế độ sở hữu phong kiến hết sức phức tạp. Sau cải cỏch địa tụ, nhờ nguyờn tắc icchi isshu ỏp dụng khi phỏt hành chiken nờn chế độ sở hữu này đƣợc chỉnh lý, khụng chỉ đối với đất canh tỏc, sinh hoạt mà cả đất rừng nỳi. Ngoài ra, đất đai của cỏc thần xó, chựa chiền cũng đƣợc điều chỉnh lại.
Dƣới chế độ Mạc phủ Edo, thần xó và chựa chiền cũng cú thể đƣợc coi là một hỡnh thức lónh chỳa, họ sở hữu cả đất canh tỏc lẫn đất sinh hoạt và đất rừng nỳi. Thỏng 12 năm Meiji thứ 3, cựng với việc chớnh phủ Minh Trị tiến hành cải cỏch
Hansekihokan, một phần lớn đất đai của thần xó, chựa chiền đó bị sỏp nhập vào đất đai thuộc sở hữu của nhà nƣớc. Trong giai đoạn phỏt hành chiken và cải cỏch địa tụ sau đú, chớnh phủ Minh Trị đó dựa trờn cỏc tiờu chuẩn để phõn định đất đai thuộc sở hữu nhà nƣớc và đất đai thuộc sở hữu tƣ nhõn. Đối với đất đai nằm trong phạm vi của thần xó, chựa chiền, ngoài những mảnh đất phục vụ cho việc tế lễ và do thần xó, chựa chiền bỏ tiền ra mua, toàn bộ đất đai cũn lại tuỳ theo nguồn gốc cú chớnh đỏng hay khụng mà bị chớnh phủ phỏt mại cho dõn với giỏ tƣơng đƣơng, thậm chớ
thấp hơn hoặc cho khụng. Cụ thể, cú khoảng 70.670 cho đất của 130 nghỡn thần xó,
nhƣợng, tranh chấp, cầm cố, thay đổi địa giới hành chớnh... lại nằm trong phần đất của đơn vị hành chớnh khỏc.
43.743 cho đất của 51.000 chựa chiền đó bị phỏt mại [64, 448].
Thứ ba là đo đạc, điều tra diện tớch của từng mảnh đất. Trong quỏ trỡnh cải cỏch địa tụ, toàn bộ đất đai tƣ hữu ở Nhật Bản đó đƣợc đo đạc, vẽ thành bản đồ tỉ mỉ, khụng chỉ là bản đồ của từng làng, từng xó mà của từng mảnh đất. Những bản
đồ này cựng với chiken daicho đó tạo cơ sở cho chế độ đăng ký, cụng chứng quyền
sở hữu đất đai đƣợc xỏc lập sau này.
Cụng tỏc điều tra đất đai chủ yếu do ngƣời dõn thực hiện và nhỡn chung trong quỏ trỡnh thực hiện, chớnh phủ Minh Trị đó nhận đƣợc sự hợp tỏc tớch cực của ngƣời dõn. Việc điều tra đất đai đƣợc cỏc địa phƣơng tiến hành tƣơng đối cẩn thận, mặc dự vẫn cũn một số sai sút nhƣng chỳng đó đƣợc chớnh phủ sửa chữa bằng cụng tỏc điều tra đất đai đƣợc thực hiện vào năm Meiji thứ 18 sau đú. Tuy nhiờn, sự sửa chữa này khụng đỏng kể và phần lớn số liệu về đất đai của Nhật Bản thời kỳ Minh Trị là những số liệu đƣợc điều tra trong cải cỏch địa tụ.
Cú thể núi, việc Nhật Bản đó tạo dựng đƣợc chế độ sổ đăng ký đất đai và tiến hành điều tra diện tớch, sản lƣợng thu hoạch trờn toàn quốc chỉ trong một khoảng thời gian ngắn là một kỳ tớch. Hơn nữa, nú lại đƣợc tiến hành trong điều kiện đặc thự của Nhật Bản là diện tớch cỏc mảnh đất quỏ nhỏ.
Thứ tư, nhờ chỉnh đốn đất đai nờn một số lƣợng lớn onden, kirizoe (切添,
thiết thiờm)72, kirihiraki (切開, thiết khai)73
bị phỏt hiện và do đú, diện tớch đất
canh tỏc, đất cƣ trỳ tăng vọt. Theo chisokaisei hokokusho (地租改正報告書, địa tụ
cải chớnh bỏo cỏo thƣ), nếu trƣớc cải cỏch địa tụ, tổng diện tớch ruộng muối enden
(塩田, diờm điền), đất canh tỏc, đất cƣ trỳ chỉ là 3.260.444 chobu (町歩, đớnh bộ)
thỡ sau cải cỏch địa tụ, con số đú đó lờn tới 4.848.567 chobu, tăng 48,7 %. Con số này cũng vƣợt xa dự tớnh ban đầu của Bộ Ngõn khố khoảng 20% [64, 449]. Tuy nhiờn, sự gia tăng này khỏc nhau tựy theo vựng. Nếu vựng Kanto và tam phủ (Osaka, Tokyo, Kyoto) hầu nhƣ khụng tăng thỡ ngƣợc lại, ở cỏc tỉnh Yamanashi
(山梨, Sơn Lờ), Nagano (長野, Trƣờng Dó), Akita, Ishikawa (石川, Thạch Xuyờn)
lại tăng nhiều; cũn cỏc tỉnh Niigata, Mie, Aomori (青森, Thanh Sõm), Okayama