Ban đầu Điều lệ cải cỏch địa tụ gồm 7 điều Ngày 12 thỏng 05 năm 1874, Dajokan đó bổ sung Điều 8 này

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 87 - 93)

- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo

61Ban đầu Điều lệ cải cỏch địa tụ gồm 7 điều Ngày 12 thỏng 05 năm 1874, Dajokan đó bổ sung Điều 8 này

8 này 62 第一章 今般地租改正ノ儀ハ不容易事業ニ付実際ニ於テ反覆審按ノ上調査可致、尤土地ニ 寄リ緩急難易ノ差別有之各地方共一時改正難出来ハ勿論ニ付必シモ成功ノ速ナルヲ要セス詳 密整理ノ見据相立候上ハ大蔵省へ申立允許ヲ得ルノ後旧税法相廃シ新法施行イタシ候儀ト可 相心得候事但一管内悉皆整理無之候共一郡一区調査済ノ部分ヨリ施行イタシ不苦候事 第二章 地租改正施行相成候上ハ土地ノ原価ニ随ヒ賦税致シ候ニ付以後仮令豊熟ノ年ト雖モ 増税不申付ハ勿論違作ノ年柄有之候トモ減租ノ儀一切不相成候事 第三章 天災ニ因リ地所変換致シ候節ハ実地点検ノ上損隤ノ厚薄ニヨリ其 年限リ免税又ハ起 返ノ年限ヲ定メ年季中無税タルヘキ事 第四章 地租改正ノ上ハ田畑ノ称ヲ廃シ総テ耕地ト相唱其余牧場山林原野等ノ種類ハ其名目 ニ寄リ何地ト可称事 第五章 家作有之一区ノ地ハ自今総テ宅地ト可相唱事 第六章 従前地租ノ儀ハ自ラ物品ノ税家屋ノ税等混淆致シ居候ニ付改正ニ当テハ判然区分シ

Nội dung của chisokaisei jorei cú thể túm tắt thành 4 điểm chớnh nhƣ sau. (1). Giỏ trị của đất đai đƣợc tớnh trờn cơ sở nguồn lợi tức thu đƣợc trờn mảnh đất đú.

(2). Hỡnh thức nộp thuế chuyển từ thuế hiện vật sang thuế hiện kim. (3). Mức thuế đƣợc quy định là 3% giỏ trị của mảnh đất.

(4). Ngƣời cú nghĩa vụ nộp thuế là chủ sở hữu đất.

Cũn Chisokaisei shikokisokuChihokan kokoroesho là những văn bản hƣớng dẫn về cỏc phƣơng phỏp cụ thể tiến hành cải cỏch địa tụ. Chisokaisei shikokisoku một mặt quy định việc cần phải điều tra lại đất đai vỡ giỏ trị đất ghi

trờn Jinshin chiken là chƣa chớnh xỏc và vẫn cũn tồn tại nhiều onden, mặt khỏc

đƣa ra cỏc quy định về cải cỏch chế độ nengu hết sức phức tạp trƣớc đõy. Cụng

việc chủ yếu là xỏc định giỏ đất dựa trờn sản lƣợng thu hoạch của từng mảnh đất, quy định tỉ suất thuế và tỉ lệ lợi tức phự hợp, trong trƣờng hợp phỏt hiện ra

onden hoặc đất khụng đƣợc bỏo cỏo chớnh xỏc về diện tớch thỡ sẽ bị xử phạt tự, tịch biờn đất đai, truy thu số thuế trốn. Cũn khi điều tra đất đai trờn thực tế, ngƣời sở hữu đất đai sẽ phải đúng cọc rào đất, ghi rừ diện tớch đất đai, vị trớ, tờn chủ sở hữu trờn cựng một mặt giấy.

Chihokan kokoroesho ghi rừ những quy định nội bộ hƣớng dẫn cụ thể phƣơng phỏp điều tra của quan lại, về nguyờn tắc là văn bản lƣu hành nội bộ và cú thể núi là văn bản quan trọng nhất trong việc thực thi cải cỏch địa tụ. Ở đõy, chỳng tụi xin đƣợc đề cập đến điều khoản số 12 của Chihokan kokoroesho vỡ trong điều khoản này, chớnh phủ Minh Trị đó đƣa ra cụng thức tớnh giỏ trị đất đai. 地租ハ則地価ノ百分ノ一ニモ可相定ノ処未タ物品等ノ諸税目興ラサルニヨリ先ツ以テ地価百 分ノ三ヲ税額ニ相定候得共向後茶煙草材木其他ノ物品税追々発行ニ相成歳入相増其収入ノ額 二百万円以上至リ候節ハ地租改正相成候土地ニ限リ其地租ニ右新税ノ 増額ヲ割合地租ハ終ニ 百分ノ一ニ相成候迄漸次減少可致事 第七章 地租改正相成候迄ハ固ヨリ旧法据置ノ筈ニ付従前租税ノ甘苦ニ因リ苦情等申立候ト モ格別偏重偏軽ノ者ニ無之分ハ 一切取上無之候条其旨可相心得 尤検見ノ地ヲ定免ト成シ 定免ノ地無余義願ニ因リ破免等ノ儀ハ総テ旧貫ノ通タルヘキ事右之通相定候条猶詳細ノ儀ハ 大蔵省ヨリ可相達事 第八章 改正後売買ノ間地価ノ増減ヲ生シ候共改租ノ年ヨリ 年間ハ当初定メ候地価ニ拠リ収 税致スヘキ事

Cụng thức tớnh giỏ trị đất đai này bao gồm hai cụng thức ỏp dụng cho hai

loại đất khỏc nhau. Cụng thức thứ nhất là dành cho loại đất mà chủ đất tự canh

tỏc, gọi là jisakuchi (自作地, tự tỏc địa) và cụng thức thứ hai là dành cho loại đất cho ngƣời khỏc thuờ để canh tỏc, gọi là kosakuchi (小作地, tiểu tỏc địa).

Cỏc yếu tố để tớnh giỏ đất bao gồm sản lƣợng gạo thu hoạch (trong cụng thức thứ hai là lƣợng gạo trả cho chủ đất kosakumai), giỏ gạo, tiền giống và phõn bún, tiền lợi tức. Trong đú, giỏ gạo đƣợc quy định là ỏp dụng giỏ gạo ỏp dụng trờn thị trƣờng của mảnh đất đƣợc tớnh thuế, tiền giống và phõn bún là 15% sản lƣợng thu hoạch, tiền lợi tức thỡ đối với cụng thức thứ 1 là 6% và với cụng thức thứ hai là 4%. Địa tụ đƣợc quy định là 3% giỏ trị mảnh đất, thuế địa phƣơng là 1% [42, 304].

Cụng thức thứ nhất (ỏp dụng cho loại đất chủ đất trực tiếp canh tỏc)

{Sản lƣợng thu hoạch x Giỏ gạo - (tiền giống, phõn bún + địa tụ + thuế địa phuơng)}

Tỉ suất lợi tức

Cụng thức thứ hai (ỏp dụng cho loại đất người thuờ đất canh tỏc)

{Tiền thuờ đất x Giỏ gạo - (tiền giống, phõn bún + địa tụ + thuế địa phuơng)} Tỉ suất lợi tức

Theo hai cụng thức này, tiền gạo bỏn đƣợc sau khi thu hoạch là lợi nhuận thụ, sau khi khấu trừ tiền giống, phõn bún, địa tụ, thuế địa phƣơng chỳng ta sẽ thu đƣợc lợi nhuận rũng và sau khi tớnh toỏn với một tỉ lệ lợi tức nhất định nhƣ đó trỡnh bày ở trờn, sẽ cú thể tớnh toỏn đƣợc giỏ trị mảnh đất.

Cũng trong Chihokan kokoroe sho, chớnh phủ Minh Trị đó đƣa ra bảng

tớnh mẫu giỏ đất của một mảnh đất cú diện tớch là 1 tan, sản lƣợng thu hoạch là

1,6 koku. Theo đú, giỏ trị sản lƣợng thu hoạch của 1 tan đƣợc tớnh là 4,8 yờn. Tiền của giống và phõn bún đƣợc quy định là 15% giỏ trị sản lƣợng, thuế đất bằng 3% giỏ trị đất đai và thuế phụ thu đƣợc tớnh bằng 1/3 thuế đất và phần cũn lại đƣợc chia theo tỉ suất cố định (6% cho chủ đất và 4% cho nụng dõn). Đối

với đất do cỏc chủ đất sở hữu và canh tỏc, toàn bộ sản lƣợng đƣợc tớnh thành tiền mặt. Đối với đất cho nụng dõn thuờ, tiền thuờ đƣợc lấy làm cơ sở để tớnh toỏn (3,264/4,80 = 68% của giỏ trị sản lƣợng gạo thu hoạch). (Xem bảng 3.1)

Bảng 3.1. BẢNG TÍNH MẪU TRấN 1 TAN RUỘNG LÚA NƯỚC.

(Đơn vị: yờn)

Đất do chủ đất canh tỏc (Cụng thức số một)

Giỏ trị sản lƣợng thu hoạch 4,8 1,6 koku x 3yờn/1koku

Chi phớ giống, phõn bún 0,72 15% của giỏ trị sản lƣợng thu hoạch

Địa tụ 1,224 3% giỏ trị mảnh đõt

Thuế địa phƣơng 0,408 1% giỏ trị mảnh đất

Lợi nhuận rũng 2,448 4,8-(chi phớ sản xuất + thuế)

Giỏ trị đất 40,8 Tỉ suất 6%

Đất do người thuờ canh tỏc (Cụng thức số hai)

Giỏ trị sản lƣợng thu hoạch 4,8 1,6 koku x 3yờn/1koku

Tiền thuờ đất 3,264 1,088 koku x 3 yờn

Địa tụ 1,224 3% giỏ trị mảnh đất

Thuế địa phƣơng 0,408 1% giỏ trị mảnh đất

Số tiền cũn lại 1,632 3,264- địa tụ

Giỏ trị đất 40,8 Tỉ suất 4%.

Nguồn: 大内兵衛・土屋喬夫編,「明治前期財政経済史料集成」, 第7巻、

改造社、東京, 1993, tr. 328-329.

3.3.1.2. Những vấn đề của Chisokaisei ho

Nếu so sỏnh cỏc giỏ trị trong bảng tớnh giỏ đất mẫu trờn với thực tế, ta cú thể nhận định rằng, tỉ suất 6%, 4% mà chớnh phủ quy định cựng với tiền phõn bún, giống đƣợc tớnh ở mức 15% tổng sản lƣợng thu hoạch hàng năm là khỏ thấp so với thực tế. Nú cũng thể hiện thỏi độ khụng chỳ ý đến sự khỏc nhau về loại cõy trồng đang canh tỏc, độ phỡ nhiờu của đất... của chớnh phủ. Ngoài ra, chớnh phủ khụng chấp nhận việc khấu trừ tiền nụng cụ và cụng sức lao động nhằm tớnh đƣợc giỏ đất cao.

Dựa trờn giỏ trị đất cao, chớnh phủ duy tõn mong muốn định mức địa tụ cao nhằm xỏc lập nguồn thu ổn định, tƣơng đƣơng với thời kỳ Tokugawa. Đõy

chớnh là vấn đề đƣợc nhiều học giả Nhật quan tõm và nhiều ngƣời đó nhận định rằng đú là nền tảng cho sự thiết lập chế độ chuyờn chế ở Nhật Bản. Theo chỳng tụi, đõy cú lẽ là một cỏch lý giải sai bởi ý nghĩa của việc thực hiện địa tụ cao cú thể là tạo cơ sở tài chớnh cho một nhà nƣớc cận đại, nhằm tạo điều kiện cho sự nuụi dƣỡng phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa.

Những học giả cho rằng Minh Trị duy tõn chớnh là sự thành lập chế độ

chuyờn chế đó chứng minh: nhờ cải cỏch địa tụ, chế độ sở hữu đất đai của địa

chủ ký sinh kisei jinushi (寄生地主, kớ sinh địa chủ) mang tớnh chất bỏn phong kiến đó được xỏc lập và họ đó đưa ra dẫn chứng là cụng thức tớnh giỏ đất thứ hai dựa trờn căn cứ tỉ suất tiền thuờ đất được quy định là chiếm 68% của tổng sản lượng thu hoạch.

Theo Yamada Moritaro, một trong những nhà nghiờn cứu tiờu biểu của trƣờng phỏi Koza trƣớc Chiến tranh thế giới lần thứ II, cụng thức tớnh giỏ đất thứ hai rất cú lợi đối với những ngƣời chủ sở hữu đất. Theo ụng, với tỉ suất tiền thuờ đất cao nhƣ vậy thỡ chế độ sở hữu sau cải cỏch địa tụ khụng thể là sở hữu đất đai cận đại mà chỉ cú thể là sở hữu đất đai bỏn phong kiến của địa chủ ký

sinh [40, 33]. Cũn Niwa Kunio thỡ cho rằng “ điều tra mẫu ghi trong chihokan

kokoroe sho ban hành cựng chisokaisei ho, đối với đất cho thuờ canh tỏc, khi mà tiền thuờ đất lờn tới tỉ lệ cao 68%, nghĩa là cú tồn tại quan hệ địa chủ-tiểu nụng búc lột toàn bộ giỏ trị sản phẩm thặng dƣ của ngƣơi trực tiếp sản xuất. Do đú, địa chủ vừa cú thể duy trỡ đƣợc quyền sở hữu đất của mỡnh vừa cú thể búc lột phần sản phẩm thặng dƣ của tiểu nụng qua tiền thuờ đất canh tỏc. Do đú, bản chất của quan hệ địa chủ-tiểu nụng là phong kiến”[33, 265-266]. Nhƣ vậy, theo hai nhà nghiờn cứu này, tiền thuờ đất canh tỏc trong cụng thức thứ hai ở mức 68% là cú tồn tại trờn thực tế.

Tuy nhiờn, trờn thực tế, con số 68% đú cú thực hay khụng hiện nay vẫn chưa cú sử liệu để chứng minh. Do đú, chỳng ta cũng khụng thể khẳng định được là con số được đưa ra trong bảng tớnh mẫu này là cú thật trong thực tế.

Chỳng ta cú thể nhận thấy rằng, cụng thức thứ hai được lập ra cú sự gắn

trị của một mảnh đất cú cựng điều kiện giống nhau thỡ dự cú tớnh theo cụng thức nào cũng nhƣ nhau. Vỡ vậy, tiền thuờ đất đó đƣợc chớnh phủ Minh Trị tớnh là 68%. Kondo Tetsuo đó nhận định “vào thời kỳ mà tiền thuờ đất đƣợc xỏc định trung bỡnh vào khoảng 30% thỡ đối với những mảnh đất đang cú tiền thuờ đất là 30%, tiền thuờ đất mà chớnh phủ quy định lờn tới 68% cú thể tồn tại đƣợc khụng? Do đú, tỉ lệ thuờ đất cao 68% rừ ràng chỉ là con số khỏi niệm, hỡnh thỏi và phải chăng đõy là sự ủng hộ của chớnh phủ đối với chế độ địa chủ” [38, 36]. Nhƣ vậy, theo Kondo, tiền thuờ đất của cụng thức thứ hai đƣợc tớnh ở mức cao là để đồng nhất với giỏ đất của cụng thức thứ nhất, nú khụng phải là tiền thuờ đất trờn thực tế và nú thể hiện sự ủng hộ của chớnh phủ đối với chế độ địa chủ.

Nhận định này theo chỳng tụi là quỏ vội vàng vỡ nếu xem xột từ gúc độ khỏc thỡ chỳng ta cú thể khẳng định một điều rằng, tiền thuờ đất trờn thực tế thấp hơn so với tiền thuờ đất đƣợc đƣa ra trong cụng thức thứ hai. Nghĩa là, trong trƣờng hợp tiền thuờ đất trờn thực tế thấp hơn 68% thỡ giỏ đất đƣợc tớnh theo cụng thức thứ hai sẽ thấp. Tuy vậy, đối với chớnh phủ Minh Trị đang mong muốn duy trỡ mức địa tụ nhƣ trƣớc đõy thỡ đƣơng nhiờn đú là việc khụng thể chấp nhận đƣợc. Điều này cú thể thấy trong cụng văn trả lời của chớnh phủ cho

tỉnh Ogura (小倉, Tiểu Thƣơng) thỏng 05 năm 1874.

Trước đõy tựy theo mức tụ thuế nặng hay nhẹ mà lượng thúc thuờ đất cú thể khụng đạt đến một mức chuẩn nào đú (ở đõy khụng ghi cụ thể), do đú mà phải rất chỳ ý. Trong quỏ trỡnh kiểm tra giỏ đất, nếu lượng thúc để trả tiền thuờ đất của cả một làng mà nhiều hơn 2/3 sản lượng thu hoạch thỡ cú thể coi lượng thúc thuờ đất đú là số liệu xỏc thực nếu ỏp dụng cụng thức thỡ sẽ khụng gặp khú khăn gỡ”[62, 724].63

Cụng văn này đó cho thấy bản thõn chớnh phủ mong muốn hạn chế ỏp dụng cụng thức thứ hai khi tớnh giỏ trị đất. Ở đõy, việc tỡm hiểu xem cú tồn tại hay khụng trƣờng hợp giỏ thuờ đất trờn thực tế thấp hơn 68% khụng phải là một việc khú. Chỳng ta cú thể xem xột điều này qua cụng văn của chớnh phủ trả lời

63 「従来租税之厚薄ニヨリ小作米モ亦平準ナラサルモノ有之候間篤ト注意可致且地価検査之儀ハ一村総計上之小作米収穫之三分二以上ニ当候ハゝ小作米ヲ適実ト見据第二例ニ照準検査 儀ハ一村総計上之小作米収穫之三分二以上ニ当候ハゝ小作米ヲ適実ト見据第二例ニ照準検査 致候儀ハ不苦候得共三分二以下ニ当リ候ハゝ総テ第一例ヲ以テ検査致シ候儀ト可相心得事」

tỉnh Shinkawa (新川, Tõn Xuyờn) thỏng 12 năm 1874.

Do cõu kết giữa địa chủ và tỏ điền mà thụng tin về đất tự canh tỏc hay đất cho thuờ canh tỏc khụng chớnh xỏc, do đú cần tớnh giỏ đất dựa trờn sản lượng thu hoạch”[62, 751].64

Ở đõy, rừ ràng là phƣơng thức tớnh giỏ đất theo tiền thuờ đất đó bị phủ định và cụng thức thứ nhất sử dụng khoản thu hoạch làm chuẩn đƣợc ứng dụng.

Trong bối cảnh cụng thức thứ hai bị phủ định, cú một thực tế là tiền cho thuờ đất trờn thực tế thấp hơn mức 68% được đưa ra trong cụng thức thứ hai. Do đú, đối với chớnh phủ Minh Trị mong muốn duy trỡ mức thuế tƣơng đƣơng với thời kỳ Edo trƣớc đõy, để thu đƣợc địa tụ cao thỡ cần phải ỏp dụng cụng thức thứ nhất vỡ nếu tớnh giỏ trị đất theo cụng thức thứ hai, giỏ đất sẽ thấp. Vỡ

vậy, theo GS. Sasaki Hiroshi, giả thuyết tiền thuờ đất thực tế là 68% giống như

con số mà bảng tớnh mẫu theo cụng thức thứ hai đưa ra cú thể núi chỉ là “sự thần thoại hoỏ” của người đời sau và chỳng ta cú thể vứt bỏ nú mà khụng ngần ngại gỡ [40, 34].

Theo điều lệ thực hiện cải cỏch địa tụ, những đất đai tự canh tỏc sẽ đƣợc tớnh giỏ đất theo cụng thức 1, đất cho thuờ để canh tỏc sẽ đƣợc tớnh theo cụng thức 2. Tuy nhiờn, trờn thực tế, ngay cả những mảnh đất tự canh tỏc đụi khi cũng bị ỏp dụng cụng thức 2:

Nếu gạo thuờ đất (tiểu tỏc mễ) là kết quả của sự thỏa thuận (kỳ kốo thờm bớt) giữa địa chủ và tỏ điền thỡ giả sử lấy đõy làm cơ sở để xỏc định lượng thúc cũn lại sau khi thu hoạch nhiều hay ớt, mọi người sẽ cõu kết với nhau để tớnh theo cụng thức thứ hai. Do đú, thống kờ số đất tự canh tỏc, trờn cơ sở đú, lấy tỉ lệ đất cho thuờ trờn mỗi tan đất để thiết lập số liệu giả định về lượng thúc nộp canh (thuờ đất), điều tra bằng cụng thức thứ hai, lấy đú để tham khảo xem khai bỏo của chủ đất cú chớnh xỏc hay khụng” [23, 329].65

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 87 - 93)