- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo
73 Kirihiraki là đất hoang, đất rừng nỳi đƣợc khai khẩn, cải tạo thành đất canh tỏc.
4.2.3. Cải cỏch địa tụ với quỏ trỡnh tớch luỹ tư bản nguyờn thuỷ
Trong phần trƣớc, chỳng tụi đó cú đề cập đến vấn đề tớch luỹ tƣ bản nguyờn thuỷ nhƣng ở đõy chỳng tụi muốn trỡnh bày cụ thể hơn về vai trũ thỳc đẩy quỏ trỡnh tớch luỹ tƣ bản nguyờn thuỷ của cải cỏch địa tụ:
Thứ nhất, cải cỏch địa tụ đó thỳc đẩy quỏ trỡnh tan ró một bộ phận của tầng lớp nụng dõn, tỏch rời ngƣời nụng dõn ra khỏi đất đai. Vai trũ này thể hiện ở hai mặt sau.
Sau cải cỏch địa tụ, gỏnh nặng của thuế đất vẫn khỏ lớn và đƣợc thu bằng tiền. Do đú, tầng lớp nụng dõn đó bị cuốn vào nền kinh tế hàng hoỏ. Mỗi khi mất mựa hay
giỏ gạo giảm, một bộ phận nụng dõn do khụng thể nộp thuế nờn đó đành phải bỏn đất. Năm 1880, do tỡnh trạng giảm phỏt bởi chớnh phủ Minh Trị thi hành chớnh sỏch tiền tệ của Matsukata Masayoshi, gạo rớt giỏ, một lƣợng lớn nụng dõn đó phải bỏn đất cho cỏc thƣơng nhõn hoặc cầm cố cho những ngƣời cho vay nặng lói. Mặc dự trong sự kiện này cú một phần nguyờn nhõn là do giảm phỏt nhƣng cú thể núi, cải cỏch địa tụ cũng là một nguyờn do khỏc đƣa nụng dõn đến tỡnh trạng này và khi kết hợp với tỡnh hỡnh thực tế, nú đó thỳc đẩy quỏ trỡnh phõn giải nụng dõn.
Mặt khỏc, sau cải cỏch địa tụ, nhiều ngƣời nụng dõn khụng đƣợc sử dụng đất rừng nỳi tự do nhƣ trƣớc. Xột từ khớa cạnh này, cải cỏch địa tụ gần giống với phong trào “cừu ăn thịt ngƣời” ở Anh và nú phỏ huỷ chế độ tự cung tự cấp của kinh tế nụng nghiệp, cuốn ngƣời nụng dõn vào nền kinh tế thị trƣờng. Nếu trƣớc đõy ngƣời nụng dõn cú thể sử dụng than củi, cỏ ở vựng rừng nỳi khụng mất tiền thỡ nay họ phải mua. Ảnh hƣởng này tuỳ theo từng hộ nụng dõn và từng địa phƣơng mà cú sự khỏc biệt nhƣng nếu nhỡn tổng thể, nú cú ảnh hƣởng khụng nhỏ đến quỏ trỡnh phõn ró tầng lớp nụng dõn.
Thứ hai, nếu xem xột từ khớa cạnh tập trung tƣ bản, ta thấy nguồn thu từ địa tụ là nguồn thu chớnh của chớnh phủ. Chớnh phủ dựa trờn cơ sở tài chớnh đú để triển khai cỏc chớnh sỏch tớch luỹ tƣ bản nguyờn thuỷ khỏc. Trong trƣờng hợp này, phần lớn nguồn thu từ địa tụ đƣợc chớnh phủ hƣớng trực tiếp tới việc thành lập, kinh doanh cỏc cụng xƣởng thuộc sở hữu của nhà nƣớc và một phần nhỏ khỏc đƣợc sử dụng để hỗ trợ cỏc cụng xƣởng tƣ nhõn. Ngoài ra, nú cũng đƣợc dựng trong việc xoỏ bỏ chế độ cũ xõy dựng chế độ mới.
Tuy nhiờn, nguồn tài chớnh của chớnh phủ cũng tăng nhờ việc phỏt hành cụng trỏi và tiền giấy. Những biện phỏp này đó tạo tiền đề cho việc xõy dựng hệ thống kinh doanh tiền tệ nhƣ chế độ tớn dụng cụng, hoặc thỳc đẩy quỏ trỡnh phõn hoỏ nụng dõn, kớch thớch sự phỏt triển của cỏc cụng xƣởng tƣ nhõn. Cụng trỏi đó trở thành nguồn vốn lớn cho hệ thống ngõn hàng quốc lập, chứng khoỏn ngõn hàng đƣợc phỏt hành đó thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc xớ nghiệp. Trong vũng tuần hoàn tiền tệ nhƣ vậy, quỏ trỡnh
tĩch luỹ tƣ bản nguyờn thuỷ đó đƣợc thỳc đẩy và cải cỏch địa tụ cũng cú vai trũ quan trọng ớt nhiều.
4.3. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN ĐỌNG CỦA CẢI CÁCH ĐỊA Tễ
Từ những kết quả, ý nghĩa lịch sử trờn đõy, cú thể núi cải cỏch địa tụ đó tƣơng đối thành cụng và cú vị trớ quan trọng trong cụng cuộc Minh Trị duy tõn. Tuy nhiờn, nú tồn tại một số vấn đề cần phải đƣợc xem xột giải quyết.
Thứ nhất, đối với những ngƣời nụng dõn lỳc đú đang quen với nền kinh tế tự cung tự cấp thỡ địa tụ sau cải cỏch đƣợc thu bằng tiền rừ ràng là một gỏnh nặng rất lớn. Đặc biệt, địa tụ mới hầu nhƣ khụng thay đổi về lƣợng so với thuế đất cũ nờn cho dự địa tụ cú đƣợc trả bằng hỡnh thức nào thỡ vẫn là một mức thuế lớn. Chớnh vỡ vậy, ở một khớa cạnh nào đú, nú đó trở thành bàn đạp cho cỏc nhà tƣ bản, thƣơng nhõn giàu cú búc lột nụng dõn. Khụng chỉ cỏc thƣơng nhõn buụn ngũ cốc ở cỏc địa phƣơng mà ngay cả cỏc thƣơng nhõn lớn nhƣ Mitsui cũng đó thay thế nụng dõn để nộp thuế cho chớnh phủ. Đổi lại, họ tăng cƣờng thu mua gạo từ nụng dõnbằng cỏch quy đổi theo giỏ gạo lỳc đú. Cú thể núi, đú chớnh là nguyờn nhõn căn bản khiến cho thƣơng nhõn ngày càng trở nờn
giàu cú trong khi ngƣời nụng dõn phải chịu sự búc lột.Sau năm 1873, do giỏ gạo giảm
nờn nụng dõn ngày càng bất món. Ở nhiều vựng, cỏc cuộc nổi dậy của nụng dõn đó
bựng nổ. Trƣớc tỡnh hỡnh đú, thỏng 09 năm 1877, chớnh phủ ra quy định kyosai sozei
enno kisoku (凶歳租税延納規則, hung tuế tụ thuế diờn nạp quy tắc), theo đú điều
chỉnh điều 2 của Chisokaisei ho, cho phộp ngƣời nụng dõn khi mất mựa hơn 50% cú
thể nộp thuế chậm từ năm đến mƣời năm. Thỏng 11 cựng năm, chớnh phủ ra tiếp quy định beidainokyoka (米代納許可, mễ đại nạp hứa khả), cho phộp nụng dõn nộp gạo thay tiền thuế. Đõy chớnh là những điều chỉnh lớn liờn quan đến chế độ thuế hiện kim.
Đặc biệt, vào năm 1877, khi giỏ gạo giảm mạnh đó cú 2 phủ 7 tỉnh nộp 346.000 koku
gạo thay thuế và đến năm 1883, khi mà giỏ gạo đó tăng trở lại vẫn cú hơn 108.000
koku gạo đƣợc nộp thay thuế [30, 77]. Chế độ này cũn tồn tại đến tận năm 1885.
Thứ hai, dƣới thời Tokugawa, vỡ thuế đất rất hà khắc nờn cỏc phong trào nổi dậy của nụng dõn đó nổ ra liờn tục với yờu cầu giảm thuế. Đõy cũng chớnh là một động lực
của cụng cuộc Minh Trị duy tõn. Khi thực hiện cải cỏch địa tụ, một trong những mong muốn của chớnh phủ khi đú là sẽ giảm thuế cho nụng dõn. Điều này đó thể hiện rừ trong điều 6 của Chisokaisei ho. Tuy nhiờn, đến năm 1875, dự riờng tiền thuế nấu rƣợu đó vƣợt quỏ mức 2,5 triệu yờn nhƣng chớnh phủ vẫn khụng giảm thuế vỡ tỡnh hỡnh tài chớnh của chớnh phủ khi đú vẫn hết sức khú khăn và vẫn phải dựa vào việc phỏt hành
fukanshihei.
Từ năm 1876, giỏ gạo giảm nờn đời sống nụng dõn trở nờn khốn cựng. Nhiều cuộc nổi dậy nụng dõn đó nổ ra nhƣ ở tỉnh Wakayama, Ibaraki... Đồng thời, khi đú cỏc cuộc nổi loạn của tầng lớp vũ sĩ cũng bựng phỏt đặt chớnh phủ vào tỡnh thế hết sức khú khăn. Do đú, với quyết tõm giảm thuế, cuối thỏng 12 năm 1876, Okubo Toshimichi đó trỡnh lờn Shoin kiến nghị giảm thuế [81, 140]. Ngày 04 thỏng 01 năm 1877, chớnh phủ đó ra bố cỏo về việc giảm địa tụ từ 3% xuống cũn 2,5%. Động thỏi này của chớnh phủ đó gúp phần ổn định tỡnh hỡnh nụng thụn để tập trung sức lực vào cuộc chiến tranh Tõy Nam.
Cũng liờn quan đến vấn đề giảm gỏnh nặng tụ thuế, từ sau năm 1881, kế hoạch điều chỉnh tiền tệ của Matsukata Masayoshi đó đƣợc ỏp dụng. Một vấn đề khỏc nữa là theo điều 8 của Chisokaisei ho đƣợc ban hành bổ sung năm 1874, năm 1880 sẽ tiến hành điều chỉnh lại giỏ đất ỏp dụng khi tớnh thuế. Tuy nhiờn, chớnh phủ đó kộo dài việc thực thi điều khoản này cho đến tận năm 1885 và chỉ dừng lại ở việc điều chỉnh một số điểm khụng thoả đỏng.
Trƣớc những yờu cầu trờn, chớnh phủ với những lý do về vấn đề tài chớnh đó thể hiện thỏi độ tiờu cực. Chớnh phủ đó ra lệnh bói bỏ Chisokaisei ho với lý do nhằm tăng cƣờng cải cỏch địa tụ hơn nữa và khụng giữ lời hứa giảm tụ, điều chỉnh giỏ đất. Thỏng
03 năm 1884, chớnh phủ ban hành Chiso jorei (地租条例, Địa tụ điều lệ) thay thế cho
Chisokaisei ho. Theo Chiso jorei, giỏ đất sẽ cú thể bị bói bỏ khi đất đai đƣợc trƣng dụng vào một số trƣờng hợp đặc biệt và tỉ lệ thuế đất sẽ đƣợc chớnh phủ quyết định sao cho phự hợp.
Thứ ba, để bói bỏ giỏ đất trƣớc đõy khi ỏp dụng Chiso jorei, chớnh phủ cần phải tiến hành khắc phục những khiếm khuyết của việc điều tra giỏ đất đƣợc thực hiện vào
thời kỳ cải cỏch địa tụ. Năm 1885, chớnh phủ đó bắt đầu cuộc điều tra đất đai jioshi chosa (地押調査, địa ỏp điều tra)74
. Đến năm 1888, chớnh phủ tiến hành điều chỉnh lại một số đất đai đó thay đổi chức năng sử dụng và tiến hành điều tra lại sản lƣợng ở một số địa phƣơng, chỉnh sửa lại sổ điều tra đất đai daicho. Theo kết quả của những cuộc điều tra này, diện tớch đất đó tăng thờm 976.000 chobu, tớnh theo giỏ đất là tăng thờm 3.700.000 yờn. Nhờ những cuộc điều tra này mà cuộc điều tra đất đai tiến hành từ cải cỏch địa tụ về cơ bản đó hoàn thành.
Cuối cựng, đú là sự thay đổi về chế độ chiken. Nhƣ đó trỡnh bày ở chƣơng 3,
chiken đƣợc sử dụng để xỏc định ngƣời chủ sở hữu đất hay núi cỏch khỏc là ngƣời cú nghĩa vụ phải nộp thuế và khi cú sự thay đổi về chủ sở hữu đất thỡ những thay đổi đú sẽ đƣợc ghi vào mặt sau của chiken. Chiken đƣợc đúng thành sổ chiken daicho theo từng đơn vị hành chớnh và đƣợc đúng dấu giỏp lai để chứng nhận. Chế độ này đƣợc coi là độc nhất vụ nhị, chỉ cú ở Nhật Bản. Trong quỏ trỡnh thực thi cải cỏch địa tụ, chiken
đó cú vai trũ rất quan trọng nhƣng khi chế độ địa phƣơng và hệ thống sổ sỏch hoàn chỉnh thỡ việc lƣu giữ cả chiken và chiken daicho lại trở nờn hết sức phức tạp. Hơn nữa, trờn thực tế cũng đó xảy ra trƣờng hợp làm giả chiken và thay đổi những việc đƣợc ghi
ở mặt sau chiken. Do đú, từ năm 1880, chớnh phủ Minh Trị đó sử dụng chiken daicho
với chức năng cụng chứng và giới hạn chỉ ghi bổ sung vào chiken khi thay đổi tờn ngƣời cú nghĩa vụ nộp thuế. Đến năm 1885, khi tiến hành điều tra diện tớch đất đai, chớnh phủ đó ra lệnh lập cỏc sổ quản lý đất đai theo mẫu chung, trờn đú ghi đầy đủ cỏc thụng tin liờn quan đến đất đai nhƣ tờn chủ sở hữu, vị trớ, diện tớch, giỏ đất... Cụng việc này hoàn thành cơ bản vào năm 1889.
Cựng với Luật đăng ký (登録法, đăng lục phỏp) đƣợc ban bố năm 1886 trƣớc đú,
việc chế độ chiken bị bói bỏ thỏng 03 năm 1889 đó đỏnh dấu sự thành lập chớnh thức
chế độ đăng ký sở hữu đất đai tại Nhật Bản.