Một loại tiền giấy, khụng thể chuyển đổi sang vàng (unconvertible paper money; fiat money) Trong hai năm đầu, tiền giấy do Dajokan phỏt hành, đƣợc gọi là Dajokan satsu Hai năm tiếp theo là do Bộ Dõn bộ

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 59 - 61)

- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo

41 Một loại tiền giấy, khụng thể chuyển đổi sang vàng (unconvertible paper money; fiat money) Trong hai năm đầu, tiền giấy do Dajokan phỏt hành, đƣợc gọi là Dajokan satsu Hai năm tiếp theo là do Bộ Dõn bộ

2.5. TIỂU KẾT

Sau sự kiện đoàn tàu đen năm 1853, Nhật Bản đó phải mở cửa đất nƣớc, chấm dứt hơn 200 năm bế quan toả cảng và nhanh chúng rơi vào cuộc khủng hoảng chớnh trị, tranh giành quyền lực nội bộ. Phải đến năm 1868, sau khi chớnh phủ Minh Trị đƣợc thành lập, nhà nƣớc trung ƣơng tập quyền đƣợc xõy dựng thỡ Nhật Bản mới bƣớc vào giai đoạn ổn định tạm thời. Nhỡn nhận từ gúc độ lịch sử Nhật Bản cũng nhƣ lịch sử thế giới, chỳng ta cú thể nhận thấy rằng, ngoài Nhật Bản khụng cú chớnh phủ hay quốc gia nào chỉ trong một khoảng thời gian ngắn ngủi đó cú thể tiến hành nhiều cải cỏch, xõy dựng chế độ chớnh trị mới và phỏt triển cỏc ngành sản xuất cận đại. Chớnh phủ mới đó giải thể chế độ phong kiến, xõy dựng nhà nƣớc cận đại, đồng thời hỗ trợ cho quỏ trỡnh xõy dựng nền sản xuất tƣ bản chủ nghĩa.

Tuy nhiờn, khi đú chớnh phủ Minh Trị phải đối mặt với những khú khăn về tài chớnh. “Cơ cấu tài chớnh phức tạp bao gồm những khoản chi phớ chung và chi phớ đặc biệt, gỏnh nặng của nú đối với nền kinh tế quốc dõn, phỏt hành tiền giấy, cụng trỏi(...), bói bỏ bổng lộc của vũ sĩ, gỏnh nặng lớn lao về cụng trỏi... chớnh là những biểu hiện tiờu biểu thể hiện khú khăn về tài chớnh của chớnh phủ Minh Trị” [59, 5]. Hơn nữa, vào những năm đầu Minh Trị, Nhật Bản cũng khụng cú nguồn thu từ thuế hải quan do vƣớng phải điều khoản trong cỏc bản hiệp ƣớc bất bỡnh đẳng đó ký kết với cỏc nƣớc phƣơng Tõy cuối thời kỳ Tokugawa.

Trong hoàn cảnh đú, Nhật Bản khụng cú lựa chọn nào khỏc là phải tiến hành cải cỏch chế độ tụ thuế, đặc biệt là địa tụ để cú thể duy trỡ đƣợc nền tài chớnh ổn định, đủ mạnh để cú thể hỗ trợ cho quỏ trỡnh xõy dựng nhà nƣớc cận đại, tiến tới mục tiờu “Phỳ quốc cƣờng binh”

CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)