Koku bằng khoảng 5 đấu, 120kg.

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 32)

- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo

231 koku bằng khoảng 5 đấu, 120kg.

chức hành chớnh chuyờn nghiệp và nhận bổng lộc từ lónh chỳa hay cỏc vừ sĩ lớp trờn.

Túm lại, chớnh sỏch Taikokenchi trờn đõy cựng một loạt cỏc chớnh sỏch khỏc

do Toyotomi Hideyoshi thực hiện từ nửa cuối thế kỷ thứ XVI đó đặt dấu chấm hết cho chế độ trang viờn- đặc trƣng cơ bản của chế độ đất đai thời kỳ trung thế.

1.3. CHẾ ĐỘ ĐẤT ĐAI THỜI CẬN THẾ.

Sau khi chiến thắng ở trận Sekigahara (関ヶ原, Quan Nguyờn) năm Keicho

(Khỏnh Trƣờng) thứ 5 (1600), Tokugawa Ieyasu (徳川家康, Đức Xuyờn Gia

Khang, 1542-1616) đó tạo dựng nờn chớnh quyền Mạc phủ Tokugawa cai trị Nhật Bản suốt hơn 260 năm. Tuy nhiờn, nếu xem xột từ chế độ đất đai thỡ trong thời gian đầu, về cơ bản Mạc phủ Tokugawa vẫn kế thừa chế độ quản lý nụng dõn về đất đai dựa trờn chớnh sỏch Taikokenchi, xỏc lập cơ cấu nhà nƣớc cai trị nhõn dõn và quản lý ruộng đất theo thể chế Bakuhan (幕藩, Mạc phiờn).

Cơ cấu kinh tế mà trung tõm là chế độ đất đai của thể chế Mạc phủ bắt đầu

hỡnh thành từ đời tƣớng quõn thứ hai là Tokugawa Hidetada (徳川秀忠, Đức

Xuyờn Tỳ Trung, 1579-1632, tại vị từ 1605-1623) và tƣơng đối hoàn chỉnh vào đời

tƣớng quõn thứ ba Tokugawa Iemitsu (徳 川 家 光, Đức Xuyờn Gia Quang,

1604-1651, tại vị từ 1623-1651). Về phõn bố đất đai, chỳng ta cú thể nhận thấy diện tớch đất đai nằm dƣới quyền cai quản trực tiếp của Mạc phủ gọi là tenryo (天 領, thiờn lónh) là 4 triệu koku và nếu bao gồm cả phần 3 triệu koku của cỏc

hatamoto (旗本, kỳ bản) là gia thần đƣơng thời thỡ con số đú lờn tới 7 triệu koku, chiếm khoảng 1/4 diện tớch đất đai trờn toàn quốc (khoảng 30 triệu koku), nhiều hơn đất đai mà Hideyoshi quản lý 2 triệu koku.

Biểu đồ 1.1: CƠ CẤU DIỆN TÍCH ĐẤT ĐAI THỜI KỲ TOKUGAWA. (Đơn vị: triệu koku)

Đất sở hữu của daimyo Đất của chùa, thần xã Đất cấp phong cho hatamoto Đất sở hữu của Shogun Đất sở hữu của Hoàng thất, C ông gia

Nguồn: 門川三郎、「土地制度概説」、国民科学社、東京, 1983, tr. 40

1.3.1. Cuộc điều tra đất đai của Mạc phủ Tokugawa

Sau khi thống nhất đất nƣớc, vào năm Keicho (慶長, Khỏnh Trƣờng) thứ 9

(1604), Tokugawa Ieyasu đó bắt đầu tiến hành điều tra đất đai ở những tenryo nhƣ

Musashi (武蔵, Vũ Tàng), Sagami (相模, Tƣơng Mụ), Mikawa (三河, Tam Hà),

Omi (近 江, Cận Giang)... Sau đú, suốt thời Kan’ei (寛 永, Khoan Vĩnh)

(1624-1643) với tỡnh hỡnh nội chớnh ổn định, Mạc phủ Tokugawa cú nhiều nỗ lực trong lĩnh vực phỏt triển nụng nghiệp. Mặt khỏc cựng với sự tiến bộ của kỹ thuật nụng nghiệp nhƣ sử dụng phõn bún, phổ biến tri thức nụng nghiệp, cải tiến nụng cụ, nền tảng kinh tế của chế độ Mạc phủ đƣợc củng cố. Tuy nhiờn, nạn đúi Kan’ei kộo dài suốt hai năm 1640-1641 đó giỏng một đũn mạnh vào tầng lớp tiểu nụng vừa mới ổn định.

Để đối ứng với tỡnh trạng này, vào năm Keian (慶安, Khỏnh An) thứ 2 (1649),

lệnh Keian kenchi jorei (Khỏnh An kiểm địa điều lệ) gồm 27 điều đó đƣợc ban bố

nhằm mục đớch bảo hộ kinh tế tiểu nụng ở một mức độ nhất định và xỏc lập

phƣơng chõm thu thuế hiện vật. Vỡ vậy, sau khi Keian kenchi jorei đƣợc thực thi,

nền kinh tế tiểu nụng đó cú những bƣớc tiến triển. Ngƣợc lại, chớnh quyền Edo cú

thể tăng thờm nguồn thu từ nengu mà khụng gõy ảnh hƣởng đến khả năng duy trỡ

tỏi sản xuất nụng nghiệp của tầng lớp tiểu nụng.

Trong khoảng thời gian mƣời năm đầu thời Kanbun (寛文, Khoan Văn, từ

1661-1673), Mạc phủ Tokugawa đó tiến hành tổng điều tra đất đai vựng Kanto (関

東, Quan Đụng) và từ năm Enpo (延保, Diờn Bảo) thứ 5 đến thứ 7 (1677-1679) là

vựng Kinai. Tổng kokudaka quyết định trong hai cuộc điều tra này đó trở thành căn cứ cho việc thu nengu sau thời kỳ Genroku (元禄, Nguyờn Lục) sau đú. Số thuế

thu theo từng làng quy định trong cuộc điều tra này đƣợc duy trỡ cho đến tận đầu thời kỳ Minh Trị.

Cũng trong cuộc kiểm địa này, Mạc phủ Tokugawa đó bói bỏ cỏc chức quan đảm nhậm nhiệm vụ điều tra đất đai trƣớc đõy và sử dụng cỏc daimyo thõn cận khụng cú quan hệ lợi ớch trực tiếp đến đất đai của Mạc phủ ở ngay tại địa phƣơng. Phƣơng thức này đó đƣợc Mạc phủ sử dụng lại trong cỏc cuộc điều tra về sau.

1.3.2. Cụng cuộc khai khẩn đất canh tỏc mới

Khoảng thời gian từ thời Keian đến thời Kanbun đƣợc coi là thời kỳ hƣng thịnh của sự nghiệp khai khẩn những mảnh đất mới shinden (新田, tõn điền) với kết quả là diện tớch đất trồng trọt tăng lờn gấp 3 lần so với trƣớc. Trờn thực tế, từ thế kỷ XVI, bằng kỹ thuật của ngƣời dõn sinh sống ở những vựng đất thấp, một vừ

tƣớng thời Chiến Quốc là Takeda Shingen (武田信玄, Vũ Điền Tớn Huyền,

1521-1573) và sau đú là Kato Kiyomasa (加藤清正, Gia Đằng Thanh Chớnh,

1562-1611) đó tiến hành khai phỏ những vựng đất ven sụng.

Việc khai khẩn shinden ban đầu chủ yếu là bằng phƣơng phỏp dẫn nƣớc từ sụng suối vào những vựng đất hoang khụ hạn hay thỏo nƣớc ra khỏi những vựng đất trũng, đất đầm hồ, đất ven biển, cải tạo chỳng thành những vựng đất cú thể canh tỏc. Ở những nơi thiếu nƣớc tƣới thỡ xõy dựng cỏc hồ chứa nƣớc theo kiểu

hon denpata chushin gata (本田畑中心型, bản điền rẫy trung tõm hỡnh), nghĩa là kiểu hỡnh ruộng nằm ở trung tõm, xung quanh là hệ thống kờnh dẫn nƣớc.

Tuy nhiờn, việc khai phỏ shinden nhƣ trờn chỉ diễn ra chủ yếu vào đầu thế kỷ thứ XVII. Đến cuối thế kỷ XVII, việc khai phỏ chủ yếu diễn ra dƣới hỡnh thức cải tạo hay khai phỏ lại những vựng đất bị bỏ hoang hoặc khụ hạn. Đến đời tƣớng

quõn thứ năm là Tokugawa Tsunayoshi (徳川綱吉, Đức Xuyờn Cƣơng Cỏt,

1646-1709, tại vị từ 1680-1709), tỡnh hỡnh tài chớnh của Mạc phủ gặp nhiều khú

khăn do nguồn thu từ nengu suy giảm. Đến đời tƣớng quõn thứ tỏm là Tokugawa

Yoshimune (徳川吉宗, Đức Xuyờn Cỏt Tụn, 1684-1751, tại vị từ 1716-1745), nền

Để giải quyết những khú khăn đú, năm Kyoho (享保, Hƣởng Bảo) thứ 7

(1722), Mạc phủ Tokugawa đó đƣa ra những chớnh sỏch mạnh mẽ để tăng nguồn thu từ nengu và khai phỏ đất đai. Theo đú, shinden đƣợc chia làm 5 loại là (1)

shinden do thổ hào khai phỏ, (2) shinden do làng khai phỏ, (3) shinden do thị dõn khai phỏt, (4) shinden do quan lại khai phỏt, (5) shinden do Mạc phủ khai phỏ.

Theo những quy định kenchi đối với shinden đƣợc ban hành năm Kyoho (享

保, Hƣởng Bảo) thứ 11 (1726) thỡ shinden khụng cần phải tiến hành kenchi theo

đỳng quy định nhƣng ngƣợc lại, Mạc phủ lại mong muốn thu đƣợc một nguồn thuế

lớn từ những mảnh đất này. Tuy nhiờn, trong thời kỳ cải cỏch Kansei (寛政, Khoan

Chớnh) (1787-1793) dƣới thời tƣớng quõn thứ mƣời một là Tokugawa Ienari (徳川

家斉, Đức Xuyờn Gia Tề, 1773-1841, tại vị từ 1787-1837) và cải cỏch Tenpo (天

保, Thiờn Bảo) từ 1841 đến 1843 dƣới thời tƣớng quõn đời thứ mƣời hai là

Tokugawa Ieyoshi (徳川家慶, Đức Xuyờn Gia Khỏnh, 1793-1853, tại vị từ

1837-1853), những mảnh đất mới khai phỏ đó bị điều tra hết sức ngặt nghốo, ngoài ra cũn tiến hành điều tra cả những vựng đất tranh chấp giữa cỏc làng.

1.3.3. Chế độ kokudaka chigyonengu

Cuộc điều tra đất đai Taikokenchi đó điều chỉnh mối quan hệ sở hữu đất đai

nhiều tầng phức tạp trƣớc đú dựa trờn cơ sở xỏc định rừ kokudaka theo sản lƣợng

thu hoạch trung bỡnh trờn từng tan. Đồng thời nú cũng xỏc lập chế độ itchi issakunin với nội dung cơ bản là đăng lục honbyakussho (本百性, bản bỏch tớnh)24. Đõy chớnh là tầng lớp canh tỏc trờn thực tế và đƣợc ghi vào kenchicho, là ngƣời nộp nengu hàng năm. Dựa trờn cơ sở đú Mạc phủ giao cho cỏc daimyo nhiệm vụ thu thuế và thực hiện nghĩa vụ guneki (軍役, quõn dịch) tƣơng ứng với số

kokudaka nhằm cú thể động viờn đƣợc một quõn đội đụng đảo khi cú chiến tranh. Cỏch thức thống trị nụng dõn này đó đƣợc Mạc phủ Tokugawa kế thừa và hoàn thiện với thể chế Bakuhan. Theo đú, cỏc han phụ thuộc Mạc phủ theo bộ luật

Buke shohatto (武家諸法度, Vũ gia chƣ phỏp độ) đƣợc ban hành năm 1615 dƣới

thời Tƣớng quõn Tokugawa Hidetada và Mạc phủ phõn phong chigyochi cho

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)