- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo
37 Tuy nhiờn, trờn thực tế, sau khi cảng Kanagawa đƣợc mở thỡ cảng Shimoda cũng ngừng thụng thƣơng với nƣớc ngoài.
Sau đú, Nhật Bản cũng ký những bản điều ƣớc tƣơng tự khỏc với Hà Lan,
Anh, Phỏp, Nga... Lịch sử gọi 5 bản điều ƣớc ký với năm cƣờng quốc này là Điều
ước 5 nước An Chớnh (安政の5カ国条約, An Chớnh ngũ quốc điều ƣớc). Đối với Nhật Bản, đõy là những điều ƣớc bất bỡnh đẳng và việc sửa đổi nội dung của nú đó trở thành mục tiờu của đƣờng lối chớnh sỏch ngoại giao sau này của chớnh phủ Minh Trị.
2.2.2. Phong trào Sonno jo’i và Đại hiệu lệnh Oseifukko
Năm bản điều ƣớc trờn đó gõy ra sự bất món rất lớn trong dõn chỳng và sự bất món đú nhanh chúng lan rộng trong toàn quốc. Hơn nữa, bản thõn Thiờn Hoàng
Komei (孝明, Hiếu Minh, 1831-1866, tại vị 1846-1866) cũng phản đối việc ký kết
những bản điều ƣớc này. Vỡ vậy, trong chớnh trƣờng Nhật Bản lỳc đú đó diễn ra phong trào sonno jo’i (尊皇攘夷, tụn vƣơng nhƣợng di)38
, tụn sựng Thiờn Hoàng, chống lại phƣơng Tõy và càng ngày càng cú khuynh hƣớng chống lại Mạc phủ. Trung tõm của phong trào này là cỏc chớ sĩ ở cỏc han Satsuma (薩摩, Tỏt Ma),
Choshu (長州, Trƣờng Chõu), sau đú cũn cú thờm han Mito (水戸, Thuỷ Hộ)- một
trong 3 ngự tam gia của Mạc phủ Tokugawa và han Tosa (土佐, Thổ Tả). Phong
trào này một mặt gõy ỏp lực đối với Mạc phủ, mặt khỏc vận động triều đỡnh ra sắc chỉ hạ lệnh cho Mạc phủ thi hành chớnh sỏch chống phƣơng Tõy. Cũn một số vũ sĩ cấp thấp tham gia phong trào này lại tiến hành cỏc biện phỏp vũ lực, tấn cụng ngƣời nƣớc ngoài ở nhiều nơi.
Trƣớc sự chống đối của một số quan lại triều đỡnh và cỏc chớ sĩ, Ii Naosuke đó
tiến hành đàn ỏp với một cuộc bố rỏp lớn đƣợc gọi là Ansei no daigoku (安政の大
獄, An Chớnh đại ngục)... Hơn 100 ngƣời, trong đú cú những chớ sĩ nổi tiếng nhƣ
Hashimoto Sanai (橋本左内, Kiều Bản Tả Nội, 1834-1859), Yoshida Shoin (吉田
松陰, Cỏt Điền Tựng Âm, 1830-1859), Umeda Unpin (梅田雲浜, Mai Điền Võn
Tõn, 1815-1859) đó bị bắt giữ và kết ỏn tử hỡnh. Năm 1860, một số vũ sĩ trốn thoỏt khỏi cuộc bố rỏp này đó tiến hành ỏm sỏt Ii Naosuke trƣớc cửa Sakurada (桜田, Anh Điền) thành Edo.