Sau này, Katsura Kogoro đổi tờn thành Kido Takayoshi.

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 45 - 46)

- Tuế dịch là 10 ngày Hoặc nộp dung thay thế là vải gai dài 2 jo

39 Sau này, Katsura Kogoro đổi tờn thành Kido Takayoshi.

yếu. Những ngƣời cũn lại của phỏi sonno joi nhận thức ra rằng, đỏnh đuổi cỏc cƣờng quốc phƣơng Tõy là một cụng việc vƣợt quỏ khả năng của Nhật Bản lỳc bấy giờ. Nếu giao tranh với cỏc cƣờng quốc cú trang bị vũ khớ hiện đại thỡ rừ ràng là Nhật Bản sẽ khụng thể bảo vệ đƣợc đất nƣớc, khụng thể duy trỡ đƣợc nền độc lập của mỡnh. Để cú thể duy trỡ nền độc lập thỡ khụng cú cỏch nào khỏc là phải xõy dựng Nhật Bản thành một quốc gia cú sức mạnh kinh tế và quõn sự nhƣ những cƣờng quốc khỏc. Cũn nếu khụng, Nhật Bản sẽ đối diện với nguy cơ trở thành thuộc địa.

Suy nghĩ của Takasugi Shinsaku, Katsura Kogoro cũng giống với suy nghĩ

của những ngƣời lónh đạo han Satsuma là Saigo Takamori (西郷隆盛, Tõy Hƣơng

Long Thịnh, 1827-1877) và Okubo Toshimichi (大久保利通, Đại Khứ Bảo Lợi

Thụng, 1830-1878) và cả hai bờn đều nhận thấy cần phải lật đổ Mạc phủ, nhanh

chúng tiến hành cận đại hoỏ Nhật Bản. Đõy là sự thay đổi 180 độ về đường lối, từ

Tụn vương nhượng di sang Tụn vương đảo Mạc. Vỡ vậy, khi Mạc phủ cử quõn đến

chinh phạt han Choshu lần hai năm 186540, Satsuma đó cụng khai ủng hộ Choshu.

Thụng qua một số chớ sĩ nhƣ Sakamoto Ryoma (坂本竜馬, Phản Bản Long Mó,

1835-1867) và Nakaoka Shintaro (中岡真太郎, Trung Cƣơng Chõn Thỏi Lang,

1838-1867), Saigo Takamori và Kido Takayoshi (木戸孝允, Mộc Hộ Hiếu Doón)

đó bớ mật ký kết hiệp ƣớc liờn minh gọi là Saccho meiyaku (薩長盟約, Tỏt Trƣờng

minh ƣớc), củng cố thỏi độ chống lại Mạc phủ.

Trong cuộc chinh phạt han Choshu lần thứ hai này, Mạc phủ đó thất bại. Quyền lực của Mạc phủ cũng bị giảm sỳt. Năm 1866, Tƣớng quõn đời thứ mƣời

lăm là Tokugawa Yoshinobu (徳川慶喜, Đức Xuyờn Khỏnh Hỉ, 1837-1913, tại vị

từ 1866-1867) sau khi lờn nắm quyền đó tiến hành cải cỏch thể chế Mạc phiờn với sự giỳp đỡ của cụng sứ Phỏp là Leon Roches (1809-1901) nhằm tỏi thiết lại thể chế trung ƣơng tập quyền, chủ trƣơng tiến hành cận đại hoỏ từ trờn xuống. Thỏng

12 năm đú, Thiờn Hoàng Komei đột ngột qua đời, Thiờn Hoàng Meiji (明治, Minh

Trị, 1852-1912, tại vị từ 1867-1912) lờn kế vị. Khỏc với cha mỡnh, Thiờn Hoàng

Một phần của tài liệu Cải cách địa tô ở Nhật Bản thời Minh Trị (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)