Tiếng gà trưa đánh thức dậy tình cảm làng quê.

Một phần của tài liệu hướng dẫn học sinh phát hiện, cảm nhận và phân tích mạch cảm xúc trữ tình khi dạy học thơ trữ tình hiện đại việt nam ở trường trung học cơ sở (Trang 113)

II. Đọ c– hiểu bài thơ.

1.Tiếng gà trưa đánh thức dậy tình cảm làng quê.

dậy tình cảm làng quê.

- Âm thanh của tiếng gà vang lên trong buổi trưa nơi xóm nhỏ, trên đường hành quân của nhà thơ.

- Tiếng gà đã thu hút, ám ảnh nhà thơ bởi đây là thứ âm thanh quen thuộc của làng quê, gắn liền với đời sống của người nông dân. Đặc biệt hơn, đây còn là tiếng gà nhảy ổ báo hiệu sự ra đời của những quả trứng hồng, báo hiệu niềm hạnh phúc, những

- Với người lính đang trên đường hành quân ra mặt trận, tiếng gà trưa ám ảnh và gợi nhiều cảm xúc. Đó là những cảm xúc nào? Tại sao nhà thơ lại có những cảm xúc ấy?

GV nhận xét, bổ sung

- Có gì mới lạ trong cách nhà thơ biểu đạt cảm xúc của mình?

(Gọi HS khá)

GV giảng bình ngắn:

Điệp từ “nghe” được lặp lại 3 lần liên tiếp ở đầu các dòng thơ khẳng định “tiếng gà trưa” đã thực sự thu hút, ánh ảnh tâm trí nhà thơ, liên tiếp gọi ra như không ngăn lại được những dòng cảm xúc trong lòng tác giả. Cũng với từ “nghe”, nghệ thuật chuyển đổi cảm giác đã được sử dụng. Bằng thính giác, người ta chỉ có thể nghe được những âm thanh vật lý. Ở đây, nhà thơ không chỉ nghe bằng tai mà còn lắng nghe

HS căn cứ vào ngữ cảnh trong bài thơ để trả lời. Đọc, phát hiện, trả lời. Hs khác bổ sung điều tốt lành. Vì vậy mà nó dễ trở thành kỷ niệm khó quên nhất là với những người đã trưởng thành, rời xa quê hương…

- Tiếng gà trưa khiến người lính cảm thấy: Nắng trưa xao động, bàn chân đỡ mỏi và tuổi thơ hiện về. Những cảm giác ấy có lẽ bởi:

+ Buổi trưa ở làng quê thường yên tĩnh nên tiếng gà vang lên có thể khua động, làm sống dậy cả không gian + Tiếng gà trưa đem lại niềm vui cho con người như ở trên đã phân tích, niềm vui ấy đã giúp người lính quên đi, nguôi đi nỗi vất vả …

+ Tuổi thơ của người lính có nhiều kỉ niệm gắn liền với tiếng gà …

- Điệp từ nghe được lặp lại 3 lần liên tiếp … Từ nghe chính là nghệ thuật chuyển đổi cảm giác. Không phải là nhìn thấy, cảm thấy, nhớ về mà là nghe thấy những cảm xúc của chính mình …

bằng cả tâm hồn mình, nghe bằng cảm giác, bằng tâm tưởng, bằng sự nhớ lại, bằng hồi ức tràn về mà tiếng gà trưa như một nút khởi động được bất ngờ chạm vào. Điệp từ “nghe” bỗng trở nên trìu tượng và lan tỏa trong tâm hồn người bạn đọc.

Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm các khổ thơ 2,3,4,5,6.

- Tiếng gà trưa đã gọi nhà thơ về với tuổi thơ của mình. Trong dòng ký ức về tuổi thơ, những hình ảnh thân thương nào được nhắc tới trong đoạn thơ thứ 2 này?

GV đọc diễn cảm khổ 2

- Em hãy hình dung và đưa ra lời nhận xét về hình ảnh ổ trứng hồng và những con gà mái được gợi ra trong ký ức nhà thơ?

- Hình ảnh trên gợi tả vẻ đẹp riêng nào trong cuộc sống làng quê?

- Em có nhận xét gì về cách tác giả biểu đạt những hồi tưởng của mình? Nó có tác dụng gì trong việc biểu đạt cảm xúc của nhà thơ?

GV nhận xét, bổ sung, giảng bình:

Trong ký ức tuổi thơ của tác giả, hình ảnh thân thương về con gà mái

Học sinh tự bộc lộ

HS lắng nghe, tự nghi

Một phần của tài liệu hướng dẫn học sinh phát hiện, cảm nhận và phân tích mạch cảm xúc trữ tình khi dạy học thơ trữ tình hiện đại việt nam ở trường trung học cơ sở (Trang 113)