Nghĩa ẩn dụ của bài thơ không chỉ có ở hai có ở hai câu thơ cuối mà là ở

Một phần của tài liệu hướng dẫn học sinh phát hiện, cảm nhận và phân tích mạch cảm xúc trữ tình khi dạy học thơ trữ tình hiện đại việt nam ở trường trung học cơ sở (Trang 131)

có ở hai có ở hai câu thơ cuối mà là ở cả bài thơ. Có ý kiến cho rằng, bài thơ Sang thu đã mượn thời gian của thu để nói thời gian của đời người. Những trạng thái biến chuyển vận động của cảnh vật trong lúc sang thu cũng chính là trạng thái, cảm xúc của con người khi bắt đầu bước vào mùa thu của cuộc đời (khi đã có tuổi). Bạn nào có thể triển

diện nhóm trình bày HS lắng nghe HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời. HS suy ngẫm, đưa ra ý kiến, các bạn khác bổ sung (HS không nhất thiết phải chỉ ra được nội dung cảm xúc

hiện tượng thiên nhiên đặc trưng của mùa hạ nhưng với sắc độ giảm dần.

- Nắng, mưa, sấm chớp là những hiện tượng bất thường của tự nhiên, biểu tượng cho những biến động, bất trắc trong cuộc sống và cuộc đời của mỗi con người. Hàng cây đứng tuổi phải chăng còn là hình ảnh ẩn dụ cho tuổi đời của con người từng trải. Khi con người ta đã từng trải, có bản lĩnh thì sẽ trở nên vững vàng, bĩnh tĩnh thậm chí biết chấp nhận trước những biến động, bất trắc của cuộc đời.

khai được mạch vận động của dòng cảm xúc mới này?

(Gọi học sinh khá, giỏi)

GV nhận xét, bổ sung, giảng bình:

Không thể phủ nhận sự tinh tế trong cảm nhận và miêu tả của Hữu Thỉnh nhưng cũng không phải ngẫu nhiên mà khi miêu tả thiên nhiên, nhà thơ lại dùng toàn những từ ngữ chỉ trạng thái, hoạt động của con người: chùng chình, dềnh dàng, vội vã, những cách diễn đạt đặc biệt: vẫn còn, đã vơi, cũng bớt. Cũng có thể không phải là chủ ý của nhà thơ nhưng người đọc vẫn có quyền liên tưởng từ những gì bài thơ gợi ra để nhận thấy những biến chuyển của tâm trạng con người khi tuổi đời bước sang thu. Dường như con người vẫn nuối tiếc cái mùa xuân, mùa hạ đầy sôi nổi nhiệt huyết của mình nên chùng chình, dềnh dàng chưa muốn sang thu. Con người như vội vã hơn trong cái quỹ thời gian ngắn ngủi của đời mình. Sang thu, con người vẫn còn đó bao dự định dở dang của tuổi trẻ … Như một quy luật tất yếu của tạo hóa, dù không muốn thu vẫn cứ sang. Và khi đã thực sự bước vào mùa thu của đời mình, cũng là lúc con người nhiều kinh nghiệm, từng trải hơn, họ đã biết chấp nhận, bình tĩnh, tự tin, vững vàng trước cuộc đời. Với ý nghĩa này, Sang thu còn mang dáng dấp một bài thơ trữ tình thế sự.

này)

HS lắng nghe và suy ngẫm

Bài thơ tuy nhỏ nhưng ý thơ lại đa nghĩa vô cùng. Sau này lớn lên, với vốn sống của mình, các em sẽ hiểu sâu sắc hơn về những tầng nghĩa sâu xa của bài thơ …

- Những cảm nhận của em về mạch cảm xúc trữ tình trong bài thơ và tâm hồn nhà thơ Hữu Thỉnh?

- Để biểu đạt thành công mạch cảm xúc nêu trên, có sự đóng góp không nhỏ của các yếu tố nghệ thuật. Vậy những nét đặc sắc trong nghệ thuật của bài thơ này là gì?

- Bài thơ gồm ba khổ nhưng cả bài thơ chỉ có một dấu chấm. Theo em, tại sao?

Học sinh đánh giá III. Tổng kết. 1. Nội dung: - Mạch cảm xúc trữ tình vận động từ ngỡ ngàng, ngạc nhiên đến say đắm, tha thiết trước khoảnh khắc giao mùa kỳ diệu của đất trời từ hạ sang thu và cuối cùng dừng lại ở những chiêm nghiệm suy tư về con người và cuộc đời.

- Qua đó, cho thấy sự tinh tế trong cảm nhận, tình yêu, sự gắn bó quan tâm tha thiết của nhà thơ dành cho thiên nhiên và cuộc sống.

2. Nghệ thuật:

- Ngôn từ, hình ảnh giàu sức biểu cảm, gợi suy tưởng

- Các biện pháp tu từ: nhân hóa, ẩn dụ, đối - Sự vận động của cảnh vật cũng như cảm xúc của nhà thơ như một cuốn phim trôi

- Em còn biết những bài thơ nào khác cũng viết về mùa thu? Những đóng góp mới của Hữu Thỉnh cho truyền thống thơ thu là gì?

GV giảng bình, kết bài

Đọc Sang thu, ta như được gợi lại cái ngõ trúc quanh co, bầu trời thu trong xanh trong thơ Nguyễn Khuyến, cái se lạnh của hơi may trong thơ Nguyễn Đình Thi, bước chân dập dình của mùa thu trong thơ Xuân Diệu. Tiếp thu đấy mà vẫn đầy sáng tạo, sáng tạo trong lựa chọn thời khắc của mùa thu, sáng tạo trong mạch cảm xúc suy tư, sáng tạo trong ngôn ngữ, hình ảnh … Nhà thơ đã chớp lấy khoảnh khắc kỳ diệu nhất, khoảnh khắc giao mùa để ghi lại bước chân mùa thu trong thơ mình. Và cảm xúc trong Sang thu không phải là cảm thức mất mát, tàn phai, lo lắng trước bước đi của thời gian như trong thơ Xuân Diệu mà đó là một cảm xúc trong trẻo tha thiết, là sự bất ngờ, đắm say trước những đổi thay kỳ diệu của đất trời, là thái độ sống điềm tĩnh vững vàng hơn trước mùa thu của đời người. Có thể coi Sang thu là một nốt nhạc duyên dáng mà Hữu Thỉnh góp vào cho giai điệu thơ thu Việt Nam.

Đọc câu hỏi, kiểm tra bài làm, nhận xét, điều chỉnh cách đọc cho học sinh

Học sinh tự bộc lộ

HS lắng nghe

HS làm theo yêu cầu của

chầm chậm, từ đầu đến kết thúc mới có một dấu chấm, tạo sự lôi cuốn, liền mạch.

* Có sự tiếp biến những thi liệu của thơ ca viết về mùa thu trước đó (….) nhưng bài thơ vẫn có những nét riêng: lựa chọn thời điểm chớm thu và từ thời gian của thu suy ngẫm về thời gian của người. * Luyện tập. - Liệt kê những từ ngữ thể hiện rõ nhất cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển của đất trời khi

Đọc đề bài và hướng dẫn cách làm

GV bước sang thu

- Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.

* Hướng dẫn học bài ở nhà

Một phần của tài liệu hướng dẫn học sinh phát hiện, cảm nhận và phân tích mạch cảm xúc trữ tình khi dạy học thơ trữ tình hiện đại việt nam ở trường trung học cơ sở (Trang 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w