Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa Về làm bài và đọc SGK bài sau BT trong SBT:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao (Trang 31)

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa Về làm bài và đọc SGK bài sau BT trong SBT:

- Về làm bài và đọc SGK bài sau. - BT trong SBT:

- Đọc bài sau trong SGK.

Ngày tháng năm 200

Tiết 18 - dao động c ỡng bức cộng h ởng

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Biết đợc dao động cỡng bức khi ổn định có tần số bằng tần số ngoại lực, có biên độ phụ thuộc tần số ngoại lực. Biên độ cực đại khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ vật dao động. Hiện tợng biên độ dao động cỡng bức đạt giá trị cực đại gọi là cộng hởng. Cộng hởng thể hiện rõ khi ma sát nhỏ.

- Biết đợc rằng hiện tợng cộng hởng có nhiều ứng dụng trong thực tế và kể ra một vài ứng dụng đó.

Kỹ năng

- Giải một số bài tập có liên quan đến hiện tợng cộng hởng. - Phân biệt dao động duy trì và dao động cỡng bức.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghiệm về dao động cỡng bức, cộng hởng (SGK). - Những điều lu ý trong SGV. b) Phiếu học tập:

P1. Biên độ dao động Phát biểu nào sau đây là đúng? Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc vào:

A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.

P2. Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tợng cộng hởng chỉ xảy ra với: A. dao động điều hoà.

B. dao động riêng. C. dao động tắt dần. D. với dao động cỡng bức.

P3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. tần số góc lực cỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. B. tần số lực cỡng bức bằng tần số dao động riêng.

C. chu kỳ lực cỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng. D. biên độ lực cỡng bức bằng biên độ dao động riêng.

P4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tần số của dao động cỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng. B. Tần số của dao động cỡng bức bằng tần số của lực cỡng bức.

C. Chu kỳ của dao động cỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng. D. Chu kỳ của dao động cỡng bức bằng chu kỳ của lực cỡng bức.

P5. Một ngời xách một xô nớc đi trên đờng, mỗi bớc đi đợc 50cm. Chu kỳ dao động riêng của nớc trong xô là 1s. Để nớc trong xô sóng sánh mạnh nhất thì ngời đó phải đi với vận tốc

A. v = 100cm/s. B. v = 75cm/s. C. v = 50cm/s. D. v = 25cm/s.

P6. Một ngời đèo hai thùng nớc ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đờng lát bê tông. Cứ cách 3m, trên đờng lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nớc trong thùng là 0,6s. Để nớc trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì ngời đó phải đi với vận tốc là

A. v = 10m/s. B. v = 10km/h. C. v = 18m/s. D. v = 18km/h.

P7. Một hành khách dùng dây chằng cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tầu, ngay phía trên một trục bánh xe của toa tầu. Khối lợng ba lô là 16kg, hệ số cứng của dây chằng cao su là 900N/m, chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở nhỏ. Để ba lô dao động mạnh nhất thì tầu phải chạy với vận tốc là

A. v ≈ 27km/h. B. v ≈ 54km/h. C. v ≈ 27m/s. D. v ≈ 54m/s.

c) Đáp án phiếu học tập: 1(A); 2(D); 3(D); 4(A); 5(C); 6(D); 7(B).

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w