- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.
Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa + Gây ra hiện tợng quang điện cho hầu hết các
+ Gây ra hiện tợng quang điện cho hầu hết các
kim loại. 4. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về tia catốt ở lớp 11.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về chụp, chiếu điện...
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn..
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về tia hồng ngoại và tử ngoại. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2( phút) :Bài mới: Bài 41: Tia X. Thang sóng điện từ. Phần 1: Tia X * Nắm đợc khái niệm, cách tạo ra, tích chất và công dụng của tia X.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD.
- Thảo luận nhóm tìm cách tại ra tia X. - Trình bày cách tạo ra tia X.
- Nhận xét bạn..
+ HD HS đọc “Bạn có biết” trang 252. - Tạo ra tia X thế nào? Đọc phần 1.a. - Trình bày cách tạo ra.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm... - Trình bày.. - Nhận xét bạn.. + HD HS đọc phần đầu. - Tìm hiểu tia X là gì? - Trình bày khái niệm tia X. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về tính chất tia X. - Trình bày tính chất tia X.
- Nhận xét bạn..
+ HD HS đọc phần 1.b.
- Tìm hiểu tính chất của tia X? - Trình bày tính chất của tia X. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm công dụng của tia X. - Trình bày công dụng tia X.
- Nhận xét bạn..
+ Trả lời câu hỏi C1 và C2.
+ HD HS đọc phần 1.c. - Tìm hiểu công dụng tia X. - Trình bày công dụng của tia X. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 và C2.
Hoạt động 3( phút): Phần 2: Thuyết điện từ ánh sáng. Thang sóng điện từ. * Nắm đợc thánh sóng điện từ, phân biệt khác nhau giữa chúng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận về thuyết điện từ. - Trình bày đợc nh HD bên. - Nhận xét bạn trình bày.
+ HD HS đọc phần 2.
+ Tìm hiểu về thuyết điện từ.
- Trình bày thuyết sóng điện từ về ánh sáng. - Nhận xét, tóm tắt...
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tìm đặc điểm chung và riêng của các loại sóng điện từ.
- Trình bày đợc nh HD bên. - Nhận xét bạn trình bày.
+ HD HS đọc phần 2.
+ Tìm hiểu những điểm giống và khác nhau của các loại sóng điện từ. Trình bày đợc:
- Trình bày sự giống nhau: là sóng điện từ, có tính chất của sóng điện từ.
- Sự khác nhau: Bớc sóng khác nhau nên cách toạ ra và tính chất cũng khác nhau.
- Bớc sóng dài thể hiện giao thoa rõ nét (tính chất sóng); bớc sóng ngắn thể hiện khả năng đâm xuyên, ion hoá không khí tốt (tính chất hạt)
Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa
Ngày tháng năm 200