- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.
Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa P4 Cho phản ứng hạt nhân Clp37Arn
1837 37
17 + → + , khối lợng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u, m(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931MeV/c2. Năng lợng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Toả ra 1,60132MeV. B. Thu vào 1,60132MeV. C. Toả ra 2,562112.10-19J. D. Thu vào 2,562112.10-19J. P5. Cho phản ứng hạt nhân Al 30P n
1527 27
13 → ++ +
α , khối lợng của các hạt nhân là mα = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c2. Năng lợng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Toả ra 4,275152MeV. B. Thu vào 2,67197MeV. C. Toả ra 4,275152.10-13J. D. Thu vào 2,67197.10-13J.
P6. Hạt α có động năng Kα = 3,1MeV đập vào hạt nhân nhôm gây ra phản ứng Al 30P n 15 27
13 → ++ +
α , khối l-
ợng của các hạt nhân là mα = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c2. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc. Động năng của hạt n là
A. Kn = 8,8716MeV. B. Kn = 8,9367MeV. C. Kn = 9,2367MeV. D. Kn = 10,4699MeV. c) Đáp án phiếu học tập: P1(hạt X là 206Pb 82 ;2,084.1011Bq; 0,068). 2(hạt X là 14N 7 ; 16 800năm; 1 380năm). 3(hạt X là 17O
8 ; thu năng lợng 1,2103MeV; Ed = 0,156MeV, 5,5.106m/s); 4(B); 5(B); 6(C). d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 74: Bài tập... 1. Tóm tắt kiến thức: + Phóng xạ: T t t e N e N ) t ( N = 0 − = 0 −λ . T , T ln2 = 0693 = λ t t N;H N ;H H e e N t N H =λ −λ =λ =λ = −λ ∆ ∆ − = 0 0 0 0 + Phản ứng hạt nhân: A + B → C + D.
+ 4 định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân: + Qui tắc dịch chuyển trong phóng xạ:
a) Phân rã α: X He A Y Z A Z 42 −42 − + → b) Phân rã β-: X e AY Z A Z 1 0 1 + − + → ; n→p+−0e+υ 1 c) Phân rã β+: X e AY Z A Z 1 0 1 − + + → ; p→n++0e+υ 1 d) Phân rã γ: Kèm theo một trong 3 tia trên, +Năng lợng trong phản ứng hạt nhân:
∆M = M0 – M. M0 = mA + mB; M = mC + mD. ∆E = ∆mc2. ∆E > 0 toả NL; ∆E < 0 thu NL; 2. Bài tập: a) Bài 1: Tóm tắt... Giải: ... b) Bài 2: Tóm tắt... Giải: ... c) Bài 3: Tóm tắt... Giải: ... 2. Học sinh:
- Ôn lại một số kiến thức lớp 10 phần cơ học. (cọng vận tốc, các định luật Niu-tơn, động lợng...) 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về phản ứng hạt nhân.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của Thày. - Nhận xét bàn trả lời.
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.
- Trình bày về định luật phóng xạ, các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân, quy tắc dịch chuyển. - Nhận xét đánh giá kiểm tra.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 74: Bài tập về phóng xạ và phản ứng hạt nhân. * Tóm tắt kiến thức.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Viết các công thức theo yêu cầu của Thày. + Các của phóng xạ?
+ Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân? + Quy tắc chuyển dịch.
Hoạt động 3 ( phút) : Chữa một số bài tập.
* Với mỗi bài tập Thày yêu cầu HS thực hiện các bớc sau:
+ Đọc kỹ đầu bài, nắm chắc dữ kiện cho trong đề bài và hiểu nội dung câu hỏi. + Nêu lên các công thức, định luật cần vận dụng để giải bài toán.
Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc đầu bài, tóm tắt.
- Bài này viết phơng trình phóng xạ, tìm độ phóng xạ, tìm khối lợng còn lại và khối lợng tạo thành. - Giải bài tập.
- Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn.
+ Bài tập 1:
- Gọi HS đọc đầu bài, tóm tắt.
- Tìm đại lợng nào? Dựa vào công thức nào? - Viết phơng trình liên hệ.
- Giải phơng trình, tìm đại lợng cha biết. - Nhận xét, đánh giá.
- Đọc đầu bài, tóm tắt.
- Bài này viết phơng trình phóng xạ, tìm thời gian khi còn lại 1/8 khối lợng chất, tuổi mẫu vật.
- Giải bài tập.
- Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn.
+ Bài tập 2:
- Gọi HS đọc đầu bài, tóm tắt.
- Tìm đại lợng nào? Dựa vào công thức nào? - Viết phơng trình liên hệ.
- Giải phơng trình, tìm đại lợng cha biết. - Nhận xét, đánh giá.
- Đọc đầu bài, tóm tắt.
- Bài này viết phơng trình phản ứng hạt nhân, tìm năng lợng của phản ứng, tìm động năng của hạt tạo thành.
- Giải bài tập.
- Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn.
+ Bài tập 3:
- Gọi HS đọc đầu bài, tóm tắt.
- Tìm đại lợng nào? Dựa vào công thức nào? - Viết phơng trình liên hệ.
- Giải phơng trình, tìm đại lợng cha biết. - Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Trong giờ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập
- Yeu cầu HS làm bài tập - Làm bài tập
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Về làm bài tập và đọc bài sau. - Làm bài tập trong SBT về phóng xạ và phản ứng hạt nhân. - Đọc bài 56.
Ngày tháng năm 200
Bài 56 phản ứng phân hạch–
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Nêu đợc phản ứng phân hạch là gì và viết đợc một phơng trình ví dụ về phản ứng này. - Nêu đợc phản ứng dây chuyền là gì và điều kiện để phản ứng này xảy ra.
- Nêu đợc các bộ phận chính nhà máy điện hạt nhân.
• Kỹ năng
- Viết phơng trình phản ứng phân hạch, nêu điều kiện có phản ứng hạt nhân dây chuyền. - Biết nguyên lí hoạt động nhà máy điện nguyên tử.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Vẽ hình 56.2, 56.3, 56.3 SGK. Hình 56.4 (lợc bỏ chi tiết không cần thiết). - Những điều lu ý trong SGV.
b) Phiếu học tập:
P1. Chọn câu Đúng. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng
A. thờng xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng hơn. B. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn khi hấp thụ một nơtron.
C. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một ntrron chậm. D. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thờng xảy ra một cách tự phát.
P2. Chọn phơng án Đúng. Đồng vị có thể hấp thụ một nơtron chậm là: A. 238U 92 . B. 234U 92 . C. 235U 92 . D. 239U 92 .
P3. Chọn phơng án Đúng. Gọi k là hệ số nhận nơtron, thì điều kiện cần và đủ để phản ứng dây chuyền xảy ra là:
A. k < 1. B. k = 1. C. k > 1; D. k > 1. P4. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về phản ứng hạt nhân?