Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa P2 Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về tia anpha?

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao (Trang 142 - 143)

- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.

Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa P2 Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về tia anpha?

P2. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về tia anpha?

A) Tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli (4He

2 )

B) Khi đi qua điện trờng giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lệch về phía bản âm tụ điện. C) Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.

D) Khi đi trong không khí, tia anpha làm ion hoá không khí và mất dần năng lợng. P3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia β-?

A) Hạt β- thực chất là êlectron.

B) Trong điện trờng, tia β- bị lệch về phía bản dơng của tụ điện, lệch nhiều hơn so với tia α. C) Tia β- có thể xuyên qua một tấm chì dày cỡ xentimet.

D) A hoặc B hoặc C sai.

P4. Điều khảng định nào sau đây là đúng khi nói về β+?

A) Hạt β+ có cùng khối lợng với êlectrron nhng mang điện tích nguyên tố dơng. B) Tia β+ có tầm bay ngắn hơn so với tia α.

C) Tia β+ có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống nh tia rơn ghen (tia X). D) A, B và C đều đúng.

P5. Điều khảng định nào sau đây là đúng khi nói về tia gamma?

A) Tia gamma thực chất là sóng điện từ có bớc sóng rất ngắn (dới 0,01nm). B) Tia gamma là chùm hạt phôtôn có năng lợng cao.

C) Tia gamma không bị lệch trong điện trờng. D) A, B và C đều đúng.

P6. Chọn phơng án đúng. Cho các tia anpha, bêta, gamma đi qua khoảng giữa hai bản cực tụ điện thì: A. tia anpha bị lệch nhiều hơn cả, sau đến tai beta và gamma.

B. tia anpha lệch về phía bản dơng, tia bêta lệch về phía bản âm tụ điện. C. Tia gam ma không bị lệch.

D. tia beta không bị lệch.

P7. Chọn phơng án đúng. Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để A. quá trình phóng xạ lặp lại nh lúc đầu.

B. một nửa nguyên tử của chất ấy biến đổi thành chất khác. C. khối lợng chất ấy giảm đi một nửa.

D. một nửa nguyên tử chất ấy hết khả năng phóng xạ.

P8. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào đúng với nội dung của định luật phóng xạ? (với m0 là khối lợng của chất phóng xạ ban đầu, m là khối lợng chất phóng xạ còn lại tại thời điểm t, λ là hằng số phóng xạ). A) t 0 m.e m = −λ . B) t 0.e m m= −λ ; C) t 0e . m m= λ ; D) t 0.e m 2 1 m= −λ

P9. Điều nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ H?

A) Độ phóng xạ H của một chất phóng xạ là đại lợng đặc trng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu là l- ợng phóng xạ đó.

B) Với một chất phóng xạ cho trớc, độ phóng xạ luôn là một hằng số.

C) Với một chất phóng xạ cho trớc, độ phóng xạ giảm dần theo quy luật hàm số mũ theo thời gian. D) A hoặc B hoặc C đúng.

P10. Điều khảng định nào sau đây là đúng khi nói về phóng xạ anpha (α) A) Hạt nhân tự động phóng xạ ra hạt nhân hêli (4He

2 ).

B) Trong bảng hệ thống tuần hoàn, hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ. C) Số khối của hạt nhân con nhỏ hơn số khối hạt nhân mẹ 4 đơn vị.

D) A, B và C đều đúng.

P11. Điều khảng định nào sau đây là sai khi nói về phóng xạ β-? A) Hạt nhân mẹ phóng xạ ra pôzitron.

B) Trong bảng hệ thống tuần hoàn, hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ. C) Số khối của hạt nhân mẹ và hạt nhân con bằng nhau.

D) A hoặc B hoặc C đúng.

P12. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phóng xạ β+? A) Hạt nhân mẹ phóng xạ ra pôzitron.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao (Trang 142 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w