- HS ghi câu hỏi và bài tập về nhà Những sự chuẩn bị cho bài sau.
Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa Đọc SGK theo HD
- Đọc SGK theo HD - Thảo luận tác dụng hộp cộng hởng. - Trình bày hộp cộng hởng. - Nhận xét bạn. + HD HS đọc phần 6. - Tìm hiểu hộp cộng hởng - Trình bày tác dụng hộp cộng hởng. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
- Tóm tắt bài. Đọc “Em có biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.- BT trong SBT: - Đọc bài sau trong SGK.
Ngày tháng năm 200
Tiết 29 Bài 18 : Hiệu ứng đốp-le
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Nhận biết đợc thế nào là hiệu ứng Đốp-le.
- Giải thích đợc nguyên nhân điểm hiệu ứng Đốp-le. - Nêu đợc một số ứng dụng của hiệu ứng Đốp-le.
• Kỹ năng
- Vận dụng đợc công thức tính tần số ghi âm đợc khi nguồn âm chuyển động, máy thu đứng yên và khi nguồn âm đứng yên còn máy thu đợc.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Thí nghiệm tạo ra hiệu ứng Đốple bằng cách tạo nguồn âm quay quanh một quỹ đạo tròn trong mặt phẳng nằm ngang.
- Hai hình vẽ phóng to để lập luận thay đổi trớc sóng âm khi nguồn âm (hau nguồn thu) chuyển động.
- Những điều cần chú ý trong SGV. b) Phiếu học tập:
P1. Hiệu ứng Đốple gây ra hiện tợng gì?
A. Thay đổi cờng độ âm khi nguồn âm chuyển động so với ngời nghe. B. Thay đổi độ cao của âm khi nguồn âm của so với ngời nghe.
C. Thay đổi âm sắc của âm khi ngời nghe chuyển động lại gần nguồn âm. D. Thay đổi cả độ cao và cờng độ âm khi nguồn âm chuyển động.
P2. trong trờng hợp nào dới đây thì âm do máy thu ghi nhận đợc có tần số lớn hơn tần số của âm do nguồn phát ra?
A. Nguồn âm chuyển động ra xa máy thu đứng yên. B. Máy thu chuyển động ra xa nguồn âm đứng yên. C. Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên.
D. Máy thu chuyển động cùng chiều, cùng tốc độ với nguồn âm.
P3. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Một nguồn âm phát ra một âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu thu đ ợc tăng lên khi nguồn âm chuyển động lại gần máy thu.
B. Một nguồn âm phát ra một âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu thu đ ợc giảm đi khi nguồn âm chuyển động ra xa máy thu.
C. Một nguồn âm phát ra một âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu thu đợc tăng lên khi máy thu chuyển động lại gần nguồn âm.