Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa a) Định luật phóng xạ: Tt

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao (Trang 144 - 146)

- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.

Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa a) Định luật phóng xạ: Tt

a) Định luật phóng xạ: T t t e N e N ) t ( N = 0 − = 0 −λ . 2. Học sinh:

- Ôn lại một số kiến thức lớp 11 về lực Lo-Zen-xơ và lực điện trờng, từ trờng. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về các phim viễn tởng.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của Thày. - Nhận xét bàn trả lời.

- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.

- Trình bày về cấu tạo hạt nhân, độ hụt khối và năng lợng liên kết hạt nhân.

- Nhận xét đánh giá kiểm tra.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài 53: Phóng xạ.

* Nắm đợc hiện tợng phóng xạ, các tia phóng xạ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 1. tìm hiểu phóng xạ là gì. - Trình bày về phóng xạ. - Nhận xét, bổ xung cho bạn... - Hiện tợng phóng xạ là gì? - Trình bày những hạn chế. - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK phần 2, a. Có các loại tia phóng xạ nào. - Thảo luận, trình bày nhận biết về các tia phóng xạ. - Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn.

+ Tìm hiểu có các loại tia phóng xạ nào? - Trình bày nội dung các tiên đề Anhxtanh? - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK phần 2, b. Tìm hiểu bản chất các tia phóng xạ.

- Thảo luận nhóm, trình bày bản chất tia anpha. - Nhận xét, bổ xung.

- Thảo luận nhóm, trình bày bản chất tia beta. - Nhận xét, bổ xung.

- Thảo luận nhóm, trình bày bản chất tia gama. - Nhận xét, bổ xung.

- Trả lời câu hỏi C1.

+ Bản chất các loại tia phóng xạ. - Tia α là gì?

- Trình bày bản chất tia an pha. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Tia β là gì?

- Trình bày bản chất tia bêta. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Tia γ là gì?

- Trình bày bản chất tia gama. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.

Hoạt động 3 ( phút) : Định luật phóng xạ, độ phóng xạ. * Nắm đợc định luật phóng xạ và độ phóng xạ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 3, a. định luật phóng xạ. - Thảo luân nhóm, trình bày định luật phóng xạ. - Nhận xét bổ xung cho bạn.

+ Phóng xạ tuân theo định luật nào? - Trình bày định luật phóng xạ. - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK phần 3, b. độ phóng xạ. - Thảo luận nhóm, trình bày độ phóng xạ. - Nhận xét bổ xung cho bạn.

+ Độ phóng xạ là gì?

- Trình bày hiểu biết về độ phóng xạ. - Nhận xét, tóm tắt.

Hoạt động 4 ( phút): Đồng vị phóng xạ và các ứng dụng. * Nắm đợc đồng vị phóng xạ là gì và các ứng dụng của nó.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 4, a. đồng vị phóng xạ. - Thảo luận nhóm, trình bày đồng vị phóng xạ. - Nhận xét bổ xung cho bạn.

+ Đồng vị phóng xạ là gì?

- Trình bày hiểu biết về đồng vị phóng xạ. - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK phần 4, b. đồng vị phóng xạ.

- Thảo luận nhóm, trình bày các ứng dụng của đồng vị phóng xạ.

- Nhận xét bổ xung cho bạn.

+ Các ứng dụng của đồng vị phóng xạ?

- Trình bày hiểu biết về các ứng dụng của đồng vị phóng xạ.

- Nhận xét, tóm tắt.

Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi chép tóm tắt.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Tóm tắt kiến thức trong bài.- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Đọc “Em có biết” sau bài học.

- Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.

Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Về làm bài tập và đọc bài sau. - Làm các bài tập trong SGK.- Đọc bài 72, 73.

Ngày tháng năm 200

Bài 54 phản ứng hạt nhân

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Nêu đợc phản ứng hạt nhân là gì?

- Phát biểu đợc định luật bảo toàn số khối, bảo toàn điện tích và bảo toàn năng lợng toàn phần trong phản ứng hạt nhân.

- Viết đợc phơng trình phản ứng hạt nhân và tính đợc năng lợng toả ra hay thu vào trong phản ứng hạt nhân.

Kỹ năng

- Viết đợc các phơng trình phản ứng hạt nhân và phóng xạ. - Tính đợc năng lợng trong phản ứng hạt nhân.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ: - Những điều lu ý SGV. b) Phiếu học tập:

P1. Chọn câu trả lời đúng. Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lợng của các hạt nhân tham gia A. đợc bảo toàn. B. Tăng.

C. Giảm. D. Tăng hoặc giảm tuỳ theo phản ứng. P2. Trong dày phân rã phóng xạ X 207Y

82235 235

92 → có bao nhiêu hạt α và β đợc phát ra? A. 3α và 7β. B. 4α và 7β. C. 4α và 8β. D. 7α và 4β

P3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân? A) Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân.

B) Phản ứng hạt nhân là sự tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra.

C) Phản ứng hạt nhân là sự tơng tác giữa hai hạt nhân, dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt nhân khác.

D) A, B và C đều đúng.

P4. Kết quả nào sau đây là sai khi nói về khi nói về định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích?

A) A1 + A2 = A3 + A4. B) Z1 + Z2 = Z3 + Z4.C) A1 + A2 + A3 + A4 = 0 D) A hoặc B hoặc C đúng. C) A1 + A2 + A3 + A4 = 0 D) A hoặc B hoặc C đúng. P5. Kết quả nào sau đây là sai khi nói về định luật bảo toàn động lợng?

A) PA + PB = PC + PD. B) mAc2 + KA + mBc2 + KB = mCc2 + KC + mDc2 + KD. C) PA + PB = PC + PD = 0. D) mAc2 + mBc2 = mCc2 + mDc2.

P6. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A) Vế trái của phơng trình phản ứng có thể có một hoặc hai hạt nhân.

B) Trong số các hạt nhân trong phản ứng có thể có các hạt đơn giản hơn hạt nhân (hạt sơ cấp). C) Nếu vế trái của phản ứng chỉ có một hạt nhân có thể áp dụng định luật phóng xạ cho phản ứng. D) A, B và C đều đúng.

P7. Cho phản ứng hạt nhân F p 16O X 8 19

9 + → + , hạt nhân X là hạt nào sau đây? A. α; B. β-; C. β+; D. n

P8. Cho phản ứng hạt nhân Mg+X→22Na+α 11 25

12 , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây? A. α; B. 3T 1 ; C. 2D 1 ; D. p P9. Cho phản ứng hạt nhân Cl X 37Ar n 18 37

17 + → + , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây? A. 1H 1 ; B. 2D 1 ; C. 3T 1 ; D. 4He 2 P10. Cho phản ứng hạt nhân 3T X n

Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc HứaA. 1H

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao (Trang 144 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w