Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa Đọc những điều cần lu ý trong SGV.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao (Trang 152 - 153)

- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.

Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa Đọc những điều cần lu ý trong SGV.

- Đọc những điều cần lu ý trong SGV.

b) Phiếu học tập:

P1. Chọn câu Đúng. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân A. toả ra một nhiệt lợng lớn.

B. cần một nhiệt độ cao mới thực hiện đợc. C. hấp thụ một nhiệt lợng lớn.

D. trong đó, hạt nhân của các nguyên tử bị nung nóng chảy thành các nuclon.

P2. Chọn phơng án Đúng. Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái ng- ợc nhau vì

A. một phản ứng toả, một phản ứng thu năng lợng.

B. một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, phản ứng kia xảy ra ở nhiệt độ cao.

C. một phản ứng là tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn, phản ứng kia là sự phá vỡ một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn.

D. một phản ứng diễn biến chậm, phản kia rất nhanh. P3. Chọn câu Đúng.

A. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn. B. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (hàng trăm triệu độ) nên gọi là phản ứng nhiệt hạch. C. Xét năng lợng toả ra trên một đơn vị khối lợng thì phản ứng nhiệt hạch toả ra năng lợng lớn hơn nhiều phản ứng phân hạch.

D. Tất cả A, B, C đều đúng.

P4. Chọn câu Đúng. Phản ứng nhiệt hạch: A. toả một nhiệt lợng lớn.

B. cần một nhiệt độ cao mới thực hiện đợc. C. hấp thụ một nhiệt lợng lớn.

D. trong đó, hạt nhân các nguyên tử bị nung chảy thành các nuclon. P5. Chọn câu Sai.

A. Nguồn gốc năng lợng mặt trời và các vì sao là do chuỗi liên tiếp các phản ứng nhiệt hạch xảy ra. B. Trên trái đất con ngời đã thực hiện đợc phản ứng nhiệt hạch: trong quả bom gọi là bom H.

C. Nguồn nhiên liệu để thực hiện phản ứng nhiệt hạch rất rễ kiếm, vì đó là đơteri và triti có sẵn trên núi cao.

D. phản ứng nhiệt hạch có u điểm rất lớn là toả ra năng lợng lớn và bảo vệ môi trờng tốt vì chất thải rất sạch, không gây ô nhiễm môi trờng.

P6. Phản ứng hạt nhân sau: Li H He 4He 2 4 2 1 1 7

3 + → + . Năng lợng toả ra trong phản ứng sau là: A. 7,26MeV; B. 17,3MeV; C. 12,6MeV; D. 17,25MeV. P7. Phản ứng hạt nhân sau: H He H 4He 2 1 1 3 2 2

1 + → + . Năng lợng toả ra trong phản ứng sau là: A. 18,3MeV; B. 15,25MeV; C. 12,25MeV; D. 10,5MeV. P8. Phản ứng hạt nhân sau: Li H He 4He 2 4 2 2 1 6

3 + → + . Năng lợng toả ra trong phản ứng sau là: A. 7,26MeV; B. 12,25MeV; C. 15,25MeV; D. 22,4MeV. P9. Phản ứng hạt nhân sau: Li H He 4He 2 3 2 1 1 6

3 + → + . Năng lợng toả ra trong phản ứng sau là: A. 9,02MeV; B. 12,25MeV; C. 15,25MeV; D. 21,2MeV. P10. Trong phản ứng tổng hợp hêli: Li H He 4He 2 4 2 1 1 7

3 + → + . Nếu tổng hợp hêli từ 1g liti thì năng lợng toả ra có thể đung sôi một khối lợng nớc ở 00C là:

A. 4,25MeV; B. 5,7.105kg; C. 7,25MeV; D. 9,1MeV.

c) Đáp án phiếu học tập: 1(B); 2(C); 3(D); 4(B); 5(C); 6(B); 7(A); 8(D); 9(A); 10(B). d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)

Bài 57: phản ứng nhiệt hạch. 1. Phản ứng nhiệt hạch: phản ứng tổng hợp hạt nhân n He H H 1 0 3 2 2 1 2 1 + → + ; H H He 1n 0 4 2 3 1 2 1 + → +

kèm theo năng lợng lớn: phản ứng nhiệt hạch. b) Điều kiện thực hiện: nhiệt độ 107ữ 108 K. 2. Phản ứng nhiệt hạch trong vũ trụ: SGK

3. Phản ứng nhiệt hạch thực hiện trên Trái Đất: + Dới dạng không kiểm soát đợc (bom H)

+ Toả năng lợng lớn, không gây ô nhiễm môi trờng. 4. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...

2. Học sinh:

- Ôn lại một số kiến thức về phản ứng hạt nhân toả năng lợng. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về phản ứng nhiệt hạch – Bom H.

Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của Thày. - Nhận xét bàn trả lời.

- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.

- Trình bày về phản ứng phân hạch, dây chuyền. - Nhận xét đánh giá kiểm tra.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài 57: Phản ứng nhiệt hạch.

* Nắm đợc phơng trình phản ứng nhiệt hạch, điều kiện có phản ứng nhiệt hạch.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 1.a. phơng trình phản ứng. - Trình bày phơng trình phản ứng nhiệt hạch. - Nhận xét, bổ xung cho bạn...

+ Phản ứng nhiệt hạch là gì?

- Trình bày phơng trình phản ứng nhiệt hạch. - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK phần 1.b Tìm điều kiện phản ứng? - Thảo luận, trình bày điều kiện phản ứng. - Nhận xét, bổ xung cho bạn...

- Trả lời câu hỏi C1.

+ Điều kiện phản ứng nhiệt hạch là gì? - Trình bày điều kiện có phản ứng nhiệt hạch. - Nhận xét, tóm tắt.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.

Hoạt động 3 ( phút) : Phản ứng nhiệt hạch trong vũ trụ, trên Trái Đất. * Nắm đợc phản ứng nhiệt hạch trong vũ trụ và trên Trái Đất.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 2. trong vũ trụ xảy ra thế nào. - Trình bày nhận biết của mình qua đọc SGK. - Nhận xét, bổ xung trình bày của bạn.

+ Phản ứng nhiệt hạch trong vũ trụ?

- Trình bày nội dung các tiên đề Anhxtanh? - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK phần 2. trên Trái Đất xảy ra? - Trình bày nhận biết của mình qua đọc SGK. - Nhận xét, bổ xung trình bày của bạn.

+ Phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất? - Trình bày phản ứng xảy ra trên Trái Đất. - Nhận xét, tóm tắt.

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi chép tóm tắt.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Tóm tắt kiến thức trong bài.- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Đọc phần “Bạn có biết” sau bài học.

- Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Về làm bài tập và đọc bài sau. - Làm các bài tập trong SGK. - Đọc tóm tắt chơng 9. - Ôn tập chơng, chuẩn bị kiểm tra.

Ngày tháng năm 200

Chơng IX - Từ vô cùng bé đến vô cùng lớn Bài 58 Các hạt sơ cấp

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Hiểu đợc khái niệm hạt sơ cấp, biết một số đặc trng của hạt sơ cấp. - Trình bày đợc phân loại các hạt sơ cấp. Nêu đợc tên một số hạt sơ cấp.

- Hiểu khái niệm phản hạt, hạt quac và biết tơng tác cơ bản giữa các hạt sơ cấp.

Kỹ năng

- Phân biệt đợc các hạt sơ cấp cà các tơng tác của nó.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Bảng vẽ các đặc trng cơ bản của các hạt sơ cấp. - Bảng bốn loại tơng tác cơ bản của hạt sơ cấp. - Bảng một số tơng tác của hạt quac.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao (Trang 152 - 153)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w