Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa b) Tìm chu kỳ của con lắc ở cùng vị trí ấy và nhiệt độ 250 C, biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao (Trang 28 - 30)

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa b) Tìm chu kỳ của con lắc ở cùng vị trí ấy và nhiệt độ 250 C, biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là

b) Tìm chu kỳ của con lắc ở cùng vị trí ấy và nhiệt độ 250C, biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là

α = 1,2.10-5.độ-1.

c) Đem đồng hồ quả lắc (dùng con lắc đếm giây trên) chạy đúng ở 00C. Khi ở nhiệt độ là 250C thì đồng hồ chạy nhanh, hay chạy chậm. Mỗi ngày nhanh chậm bao nhiêu?

c) Đáp án phiếu học tập:

d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)Bài tập về dao động điều hoà Bài tập về dao động điều hoà 1. Bài tập 1: SGK

+ Chọn trục Ox hớng xuống, gốc thời gian lức thả vật. Vị trí vật xác định bởi điểm M trên vật, mà vật ở VTCB nó ngang mặt chất lỏng. + Vật có trọng lực P và lực đẩy acximet F Hay - ρgsz = mz’’ => +ρ =0 m gs '' z Chứng tỏ vật DĐH với m gs ρ = ω . 2. Bài tập 2: SGK ... 3. Bài tập 3: SGK ... ( Ghi tóm tắt và giải) 2. Học sinh:

- Ôn lại dao động điều hoà, con lắc đơn, con lắc lò xo.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về dao động điều hoà, con lắc đơn.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.

Hoạt động 2 ( phút): Bài tập 3.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. Thảo luận nhóm. - Lên trình bày cách làm. - Nêu nhận xét...

- Đọc kỹ đầu bài, lên giải bài tập. - HD HS giải.

- Lu ý: Từ điều kiện ban đầu ta lập đợc hệ 2 phơng trình với x0 và v0. Giải hệ ta đợc A và ϕ. vmax = Aω

khi x = 0.

- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

Hoạt động 3 ( phút): Bài tập 4.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. Thảo luận nhóm. - Lên trình bày cách làm. - Nêu nhận xét...

- Đọc kỹ đầu bài, lên giải bài tập. - HD HS giải.

- Lu ý: Từ công thức chu kỳ T ta tìm đợc chiều dài l của con lắc. áp dụng công thức gần đúng:

ε ± = ε

± n 1 n

1 , với ε << 1. n là nguyên hoặc phân, dơng hoặc âm. Tìm chu kỳ dao động T’, số lần dao động n = t/T’, thì thời gian đồng hồ chỉ (mỗi lần dao động đồng hồ chỉ thời gian 1 chu kỳ T) là t’ = n.T. Từ đó tìm đợc thời gian nhanh (chậm).

- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Trong giờ.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa

Ngày tháng năm 200

Tiết 17 - dao động tắt dần và dao động duy trì

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Hiểu đợc nguyên nhân làm tắt dần dao động là do ma sát nhớt tạo nên lực cản đối với vật dao động. Ma sát nhỏ dẫn đến dao động tắt dần chậm. Ma sát lớn dần dẫn đến tắt dần nhanh và dần đến không dao động.

- Biết đợc nguyên tắc làm cho dao động có ma sát đợc duy trì.

Kỹ năng

- Giải thích nguyên nhân tắt dần của dao động.

- Giải thích cách làm dao động duy trì, phân biệt dao động duy trì và dao động tự do.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Bốn con lắc dao động trong các môi trờng khác nhau để HS quan sát trên lớp. - Vẽ 10.2 trong SGK lên bìa.

- Những điều lu ý trong SGV.

b) Phiếu học tập:

P1. Chọn câu Đúng. Dao động duy trì là điện tắt dần mà ngời ta A. làm mất lực cản của môi trờng đối với vật chuyển động.

B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật chuyển động.

C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần.

P2. Nhận xét nào sau đây là không đúng?

A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trờng càng lớn. B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc. C. Dao động cỡng bức có tần số bằng tần số của lực cỡng bức.

D. Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cỡng bức.

P3. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là A. do trọng lực tác dụng lên vật.

B. do lực căng của dây treo. C. do lực cản của môi trờng.

D. do dây treo có khối lợng đáng kể.

P4. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã làm mất lực cản của môi trờng đối với vật dao động.

B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động.

C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kỳ.

D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.

P5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao động. B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.

C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lợng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kỳ.

D. Biên độ của dao động cỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cỡng bức.

P6. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng. B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng. C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng. D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.

Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa

P7. Con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là à = 0,01, lấy g = 10m/s2. Sau mỗi lần vật chuyển động qua VTCB biên độ dao động giảm 1 lợng là

A. ∆A = 0,1cm. B. ∆A = 0,1mm. C. ∆A = 0,2cm. D. ∆A = 0,2mm.

P8. Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là à = 0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đờng vật đi đợc từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là

A. S = 50m. B. S = 25m. C. S = 50cm. D. S = 25cm.

c) Đáp án phiếu học tập: 1(C); 2(D); 3(C); 4(C); 5(D); 6(A); 7(D); 8(B).

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w