Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 16 Giao thoa sóng Nhiễu xạ sóng.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao (Trang 48 - 50)

- HS ghi câu hỏi và bài tập về nhà Những sự chuẩn bị cho bài sau.

d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 16 Giao thoa sóng Nhiễu xạ sóng.

Bài 16. Giao thoa sóng. Nhiễu xạ sóng. 1. Sự giao thoa của hai sóng:

a) Dự đoán hiện tợng:

+ Xét tại 1 điểm có 2 sóng cùng tần số truyền tới. Tại S1 và S2 sóng u1 = u2 = Acosωt. Tại M: S1M = d1; S2M = d2, sóng do S1 và S2 tới là: u1M = Acos(ωt - 2πd1/λ); u2M = Acos(ωt -2πd2/λ) Độ lệch pha của 2 sóng: 2 (d2 −d1) λ π = ϕ ∆ . + Sóng tại M là uM = u1M + u2M. Biên độ dao động tại M là:

ϕ ∆ + + =A A A A cos AM 2 1 2 2 2 1 2 2 = 2A2(1+cos∆ϕ) + Nếu 2 dao động cùng pha: => Amax

=> (d1 - d2) = kλ; Amax = 2A.

+ Nếu 2 dao động cùng pha: => Amax => (d1 - d2) = kλ; Amax = 2A.

+ Nếu 2 dao động ngợc pha: => Amin => (d1 - d2) = (k )

2 1

+ λ; Amin = 0. + Hiện tợng giao thoa là... SGK b) Thí nghiệm kiểm ra: SGK. 2. Điều kiện có sóng dừng: SGk 3. ứng dụng: SGK

4. Sự nhiễu xạ sóng: SGK 5. Trả lời phiếu trắc nghiệm: ...

2. Học sinh:

- Ôn các kiến thức về sóng, sóng dừng.

- Phơng trình sóng, phơng trình tỏng hợp tạo ra sóng dừng.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về giao thoa của sóng.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm việc học bài cũ và chuẩn bị bài mới của học sinh.

Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa- Báo cáo tình hình lớp. - Báo cáo tình hình lớp.

- Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về sóng và sóng dừng. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 16. Giao thoa của sóng. Phần I: Sự giao thoa của hai sóng. * Nắm đợc sự giao thoa của sóng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGk.

- Thảo luận nhóm tìm cách tổng hợp hai sóng. - Trình bày phơng pháp tiến hành.

- Nhận xét bạn

- Trả lời câu hỏi C1, C2.

+ Dự đoán hiện tợng (Lí thuyết và giao thoa) - HD SH tìm sóng tổng hợp tại một điểm có hai sóng cùng tần số truyền đến.

- Dùng phơng pháp toán học.

- Kết quả: có những điểm dao động rất mạnh, có những điểm không dao động.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2. - Quan sát thí nghiệm.

- Thảo luận nhóm. - Nêu nhận xét... - Trả lời câu hỏi C3.

+ Thí nghiệm kiểm tra:

- Làm thí nghiệm cho HS quan sát. - HD HS quan sát.

- Nêu nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3.

Hoạt động 3 ( phút): Điều kiện có giao thoa, ứng dụng. * Nắm đợc điều kiện giao thoa và ứng dụng của giao thoa.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.

- Nêu điều kiện có giao thoa. - Trinh bày sóng ... nguồn ... - Trả lời câu hỏi C3.

+ Điều kiện có giao thoa: - Khi nào hai sóng giao thoa? - Sóng kết hợp là gì?

- Nguồn kết hợp là gì?

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4. - Đọc SGK, thảo luận nhóm.

- Trình bày ứng dụng giao thoa. - Nhận xét bạn.

- Giao thoa đợc ứng dụng thế nào? - Trình bày ứng dụng giao thoa? - Nhận xét , bổ xung, tóm tắt.

Hoạt động 4 ( phút): Nhiễu xạ sóng. * Nắm đợc hiện tợng nhiễu xạ sóng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm về nhiễu xạ. - Trình bày hiện tợng nhiễu xạ. - Nhận xét bạn.

- Làm thí nghiệm về nhiễu xạ sóng. Yêu cầu HS quan sát và đa ra nhận xét.

- Hiện tợng nhiễu xạ sóng là gỉ? - Nhận xét, tóm tắt.

Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1. - Tóm tắt bài.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 6 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.- BT trong SBT: Giờ sau chữa.

Ngày tháng năm 200

Tiết 27 Bài 17 - Sóng âm, nguồn nhạc âm(tiết 1).

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Nêu đợc nguồn gốc âm và cảm giác về âm.

- Nêu đợc mối quan hệ giữa các cảm giác về âm và đặc điểm của sóng âm.

Kỹ năng

- Trình bày đợc phơng pháp khảo sát những đặc điểm của sóng âm dựa trên đồ thị dao động điểm nguồn âm.

- Tìm cờng độ âm. mức cờng độ âm

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w