- HS ghi câu hỏi và bài tập về nhà Những sự chuẩn bị cho bài sau.
c) Đáp án phiếu học tập:1(B); 2(C); 3(D); 4(C); 5(B) d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)
Bài 18. Hiệu ứng Đốple. 1. Thí nghiệm: SGK
2. Giải thích hiện tợng:
a) Nguồn âm đứng yên, ngời quan sát (máy thu) chuyển động: f v v v ' f = ± M
b) Nguồn âm chuyển động, ngời quan sát (máy thu) đứng yên: f v v v ' f S ± =
Chú ý ký hiệu và dấu các đại lợng: f: tần số nguồn âm; f’” tần số máy thu v: tốc độ ân trong môi trờng.
vM; tốc độ máy thu; Dấu + khi chuyển động lại gần; dấu – khi chuyển động ra xa.
vS: tốc độ nguồn âm. Dấu – khi chuyển động lại gần; dấu + khi chuyển động ra xa.
3. Trả lời phiếu trắc nghiệm: ...
2. Học sinh:
- Ôn lại bài âm, các đặc trng của âm.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về hiệu ứng Đốp ple
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm đợc học bài cũ và chuẩn bị bài mới của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về sóng âm. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 18: Cộng hởng âm. Hiệu ứng Đốple. Phần 1. Thí nghiệm. * Nắm đợc thí nghiệm về hiệu ứng Đốple.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm.
- Thảo luận nhóm về hiện tợng xảy ra. - Trình bày hiện tợng.
- Nhận xét bạn.
+ Làm thí nghiệm, học sinh quan sát. - Tìm hiểu hiện tợng xảy ra.
- Trình bày hiện tợng.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Giải thích hiện tợng. Hiệu ứng Đốp-le. * Nắm đợc hiệu ứng đốple, cách tìm tần số âm.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hoải C1. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm khi nguồn âm đứng yên.. - Trình bày hiện tợng.
- Nhận xét bạn. - Trả lời câu hoải C2.
- Yêu cầu HS trả lời câu hoải C1. + HD HS đọc phần 2.a.
- Giải thích hiện tợng?
- Trình bày khi nguồn âm đứng yên...? - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hoải C2. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về nguồn âm chuyển động. - Trình bày cách giải thích hiện tợng.
- Nhận xét bạn.
+ HD HS đọc phần 2.b.
- Tìm hiểu cách giải thích khi nguồn âm chuyển động.
- Trình bày hiện tợng? - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Tóm tắt bài. Đọc “Em có biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.- BT trong SBT: - Đọc bài sau chữa bài tập.
Ngày tháng năm 200
Tiết 30 Bài 19 - bài tập về sóng cơ
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Ôn lại và sử dụng tất cả những hiện tợng và những công thức chính đã thiết lập trong chơng III.
• Kỹ năng
- Giải bài tập về sóng cơ học, sóng âm, hiệu ứng Đốple.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Các kiến thức trong chơng: sóng cơ, sóng âm, giao thoa của sóng, hiệu ứng Đốple. - Các bài tập trong SGK.
b) Phiếu học tập:
P1. Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyền đợc 6m. Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu?
A. v = 1m. B. v = 6m. C. v = 100cm/s. D. v = 200cm/s.
P2. Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu 0 của sợi dây dao động theo phơng trình u = 3,6sin(πt)cm, vận tốc sóng bằng 1m/s. Phơng trình dao động của một điểm M trên dây cách 0 một đoạn 2m là
A. uM = 3,6sin(πt)cm. B. uM = 3,6sin(πt - 2)cm. C. uM = 3,6sinπ (t - 2)cm. D. uM = 3,6sin(πt + 2π)cm.
P3. Đầu 0 của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phơng thẳng đứng với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Sau 2s sóng truyền đợc 2m. Chọn gốc thời gian là lúc điểm 0 đi qua VTCB theo chiều dơng. Li độ của điểm M cách 0 một khoảng 2m tại thời điểm 2s là
A. xM = 0cm. B. xM = 3cm. C. xM = - 3cm. D. xM = 1,5 cm.
P4. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động với tần số 15Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là 30cm/s. Với điểm M có những khoảng d1, d2 nào dới đây sẽ dao động với biên độ cực đại?
A. d1 = 25cm và d2 = 20cm. B. d1 = 25cm và d2 = 21cm. C. d1 = 25cm và d2 = 22cm. D. d1 = 20cm và d2 = 25cm.
P5. Dùng một âm thoa có tần số rung f = 100Hz để tạo ra tại 2 điểm O1 và O2 trên mặt nớc hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. Biết O1O2 = 3cm. Một hệ gợn lồi xuất hiện gồm một gợn thẳng và 14 gợn hypebol mỗi bên. Khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng đo dọc theo O1O2 là 2,8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?
A. v = 0,1m/s. B. v = 0,2m/s. C. v = 0,4m/s. D. v = 0,8m/s.
P6. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là LA = 90dB. Biết ngỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Cờng độ của âm đó tại A là
A. IA = 0,1nW/m2. B. IA = 0,1mW/m2. C. IA = 0,1W/m2. D. IA = 0,1GW/m2.
P7. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là LA = 90dB. Biết ngỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Mức cờng độ của âm đó tại điểm B cách N một khoảng NB = 10m là
A. LB = 7B. B. LB = 7dB. C. LB = 80dB. D. LB = 90dB.
P8. Một sợi dây đàn hồi AB đợc căng theo phơng ngang, đầu A cố định, đầu B đợc rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây. Tần số rung là 100Hz và khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là l = 1m. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 100cm/s; B. 50cm/s; C. 75cm/s; D. 150cm/s.
c) Đáp án phiếu học tập: 1(C); 2(C); 3(A); 4(B); 5(B); 6(C); 7(A); 8(B).
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)