C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức.
Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa C phụ thuộc vào cả L và C.
C. phụ thuộc vào cả L và C.
D. không phụ thuộc vào L và C.
P13. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch
A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần. P14. Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng?
A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà.
B. Năng lợng điện trờng tập trung chủ yếu ở tụ điện. C. Năng lợng từ trờng tập trung chủ yếu ở cuộn cảm.
D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện.
c) Đáp án phiếu học tập: 8(B); 9(C); 10(A); 11(D); 12(D); 13(B); 14(D).
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)Chơng IV Dao động và sóng điện từ Chơng IV Dao động và sóng điện từ
Tiết 21: Dao động điện từ. 1. Dao động điện trong mạch LC:
a. Thí nghiệm: + Thí nghiệm: SGK.
+ Mạch dao động (khung dao động): là mạch điện gồm tụ điện mắc với cuộn cảm (Hình vẽ)
b. Giải thích: SGK c. Khảo sát định lợng:
- Chọn chiều dơng: qua cuộn cảm từ A→B - Cờng độ dòng điện tức thời q' dt dq i = = - Sđđ trên cuộn cảm: Li' Lq'' dt di L e=− =− =−
- Hđt hai đầu cuộn cảm: u = e-ir =e = -Lq’’ - Hđt hai đầu tụ: u = q/C - Suy ra: Lq'' C q =− hay q’’ + ω2q = 0, với ω2 = 1/LC - cos( t ) C q C q u= = 0 ω +ϕ . Với LC 1 = ω . Nghiệm phơng trình có dạng: q = q0cos(ωt + ϕ).
- Điện tích biển đổi điều hoà với ω=1/ LC. - i = q’ = - ωq0sin((ωt + ϕ).
- q, i, u dao động điều hoà với tần số ω.
- Không có tác dụng điện từ bên ngoài thì dao động trong mạch là dao động tự do.
- Dao động của mạch gọi là dao động điện từ. 2. Năng lợng trong mạch dao động: SGK
const LI CU C q W W W= d + t = = = = 2 2 2 2 0 2 0 2 0 3. Dao động điện từ tắt dần: SGK
4. Dao động điện từ duy trì. Hệ tự dao động. SGK 5. Dao động điện từ cỡng bức- Cộng hởng: SGK 6. Sự tơng tự giữa dao động điện từ và ddcơ: SGK. 7. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...
2. Học sinh:
- Ôn lại dao động cơ học (dao động duy trì, dao động tự do, dao động tắt dần...)
- Ôn lại các định luật cho mạch điện, năng lợng tụ điện, điện tích (năng lợng điện trờng, năng lợng từ trờng).
- Đủ SGK và vở ghi chép.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về dao động điện từ.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. * Nắm sự chuẩn bị bài của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Mở sách vở, đồ dùng…
- Tình hình học sinh. - Chuẩn bị của học sinh.
- Dao động cơ tắt dần, cỡng bức...
Hoạt động 2 ( phút) : Phần 3: năng lợng điện từ trong mạch dao động. Dao động điện từ tắt dần. * Nắm đợc sự bảo toàn năng lợng trong mạch điện; cách tạo ra dao động điện từ duy trì.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm... - Trình bày..
- Nhận xét bạn..
+ HD HS đọc phần 2.
- Tìm hiểu năng lợng trong mạch dao động. - Trình bày sự bảo toàn năng lợng trong mạch dao động.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD + HD HS đọc phần 3.