- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.
Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa C) Số điện tích của hạt nhân mẹ lớn hơn số điện tích của hạt nhân con một đơn vị.
C) Số điện tích của hạt nhân mẹ lớn hơn số điện tích của hạt nhân con một đơn vị.
D) A, B và C đều đúng.
P13. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phóng xạ là hiện tợng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ. B. Phóng xạ là hiện tợng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia α, β, γ.
C. Phóng xạ là hiện tợng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác.
D. Phóng xạ là hiện tợng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron.
P14. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dới đây là không đúng? A. Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bớc sóng khác nhau. B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử.
C. Tia β là dòng hạt mang điện. D. Tia γ là sóng điện từ.
P15. Kết luận nào dới đây không đúng?
A. Độ phóng xạ là đại lợng đặc trng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lợng chất phóng xạ. B. Độ phóng xạ là đại lợng đặc trng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ.
C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ.
D. Độ phóng xạ của một lợng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo qui luật qui luật hàm số mũ.
P16. Công thức nào dới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? A. ( ) ( ) dt dN H t t =− ; B. ( ) ( ) dt dN H t t = ; C. H( )t =λN( )t ; D. ( ) T t 0 t H 2 H = − P17. Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ β− hạt nhân AX
Z biến đổi thành hạt nhân A'Y ' Z thì A. Z' = (Z + 1); A' = A; B. Z' = (Z - 1); A' = A
C. Z' = (Z + 1); A' = (A - 1); D. Z' = (Z - 1); A' = (A + 1)P18. Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ β+ hạt nhân AX P18. Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ β+ hạt nhân AX
Z biến đổi thành hạt nhân AY Z
'' thì ' thì A. Z' = (Z - 1); A' = A; B. Z' = (Z – 1); A' = (A + 1)
C. Z' = (Z + 1); A' = A; D. Z' = (Z + 1); A' = (A - 1)
P19. Trong phóng xạ β+ hạt prôton biến đổi theo phơng trình nào dới đây?
A. p→n+e+ +ν; B. p→n+e+; C. n→p+e−+ν; D. n→p+e−
P20. Một lợng chất phóng xạ có khối lợng m0. Sau 5 chu kỳ bán rã khối lợng chất phóng xạ còn lại là A. m0/5; B. m0/25; C. m0/32; D. m0/50
c) Đáp án phiếu học tập: 1(D); 2(C); 3(C); 4(A); 5(D); 6(D); 7(B); 8(C); 9(B); 10(D); 9(A); 10(D); 11(C); 12(A); 13(B); 14(B); 15(A); 16(A); 17(A); 20(C).
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 53: Phóng xạ.
1. Hiện tợng phóng xạ: + Định nghĩa (SGK)
+ Là quá trình biến đổi hạt nhan, không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.
2. Các tia phóng xạ:
a) Các loại tia phóng xạ: α; β-; β+ ; γ. b) Bản chất các tia:
+ Tia α: là He42 , v ≈ 2.107m/s, ion hoá mạnh. + Tai β: v ≈ AS, ion hoá yếu hơn α. Có 2 loại:
β- là êlectron e−01 , β+ pôziton e+01 .
+ Tia γ: là sóng điện từ có λ < 10-11m. Có năng l- ợng lớn, đâm xuyên mạnh. 3. Định luật phóng xạ: T , T ln2 = 0693 = λ hằng số phóng xạ, T là chu kỳ bán rã, N nguyên tử sau thời gian t.
Nội dung: (SGK).
b) Độ phóng xạ: đặc trng cho mạnh hay yếu của một lợng chất phóng xạ. t t N;H N ;H H e e N t N H =λ −λ =λ =λ = −λ ∆ ∆ − = 0 0 0 0
Đơn vị: phân rã/s hay Bq hoặc Ci; 1Ci = 3,7.1010Bq 4. Đồng vị phóng xạ và ứng dụng:
a) Đồng vị phóng xạ: tự nhiên và nhân tạo. b) Các ứng dụng của đồng vị phóng xạ: + Nguyên tử đánh dấu.
+ Phơng pháp cácbon 14. (có T ≈ 5600 năm) + Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm....