- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 45: Bài tập điện xoay chiều
Bài 45: Bài tập điện xoay chiều.. 1. Tóm tắt kiến thức:
+ Mạch điện xoay chiều không phân nhánh: i = I0cos(ωt + ϕ0) thì u = U0cos(ωt + ϕ0 + ϕ). Với u = uR + uL + uC; U0 = I0.Z, U = I.Z;
Z là tổng trở của mạch Z = R2 +(ZL −ZC)2 ; U = UR2 +(UL −UC)2 ; UR = IR ; UL = IZL ; UC = IZC là hiệu điện thế hai đầu R , L , C
tgϕ = 0 0 0 R C L R C L C L U U U U U U R Z Z − = − = −
+ Công suất: P = UIcosϕ = I2R = U2R/Z = UR I Với I . U P U U U U Z R cos 0 0 ủ ủ = = = = ϕ 2. Một số bài tập:
Từng bài: GV gọi học sinh đọc kỹ đầy bài. Yêu cầu học sinh tóm tắt, xác định đại lợng đã cho và cấn tìm.
Căn cứ vào đầu bài và kiến thức đã biết, tìm ph- ơng pháp giải.
Trớc hết giải bằng chữ, sau đó thay số ra kết quả cuối cùng. a) Bài 1 (trang 173) SGK. b) Bài 2 (trang 174) SGK. c) Bài 3 (trang 175) SGK. d) Bài 4 (trang 176) SGK. e) Bài 5 (trang 177) SGK. 3. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...
2. Học sinh:
- Máy điện và truyền tải điện. - Một số bài tập trong SGK và SBT.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về máy biến thế và vận tải điện năng.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bị bài của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về máy biến thế và truyền tải điện. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 33: Bài tập về dòng điện xoay chiều. Phần I: Tóm tắt kiến thức cơ bản.
* Nêu đợc các kiến thức cần vận dụng: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi của thày nêu ra. - Nhận xét bạn ...
- ..
- Yêu cầu HS nêu các kiến thức về + Mạch điện xoay chiều RLC.
+ Máy biến thế và truyền tải điện năng.. - Tóm tắt kiến thức.
Hoạt động 3 ( phút): Bài tập.
* Nắm đợc phơng pháp giải bài tập về mạch xoay chiều về máy điện và truyền tải điện.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc kỹ đầu bài - Tóm tắt và giải - Nhận xét bạn ...
+ Bài 1 trang 200 SGK:
- Gọi HS tóm tắt và giải. Chú ý dùng tam thức bậc hai. - HS khác nhận xét. - Đọc kỹ đầu bài - Tóm tắt và giải - Nhận xét bạn ... + Bài 2 trang 201 SGK:
- Gọi HS tóm tắt và giải. Chú ý và giản đồ vectơ. - HS khác nhận xét.
- Đọc kỹ đầu bài - Tóm tắt và giải - Nhận xét bạn ...
+ Bài 3 trang 202 SGK:
- Gọi HS tóm tắt và giải. Chú ý bài toán ngợc. - HS khác nhận xét.
- Đọc kỹ đầu bài - Tóm tắt và giải - Nhận xét bạn ...
+ Bài 4 trang 203 SGK:
- Gọi HS tóm tắt và giải. Chú ý biểu thức suất điện động cảm ứng. - HS khác nhận xét. - Đọc kỹ đầu bài - Tóm tắt và giải - Nhận xét bạn ... + Bài 5 trang 204 SGK
- Gọi HS tóm tắt và giải. Chú ý: bài tập truyền tải điện năng.
- HS khác nhận xét.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố: Trong giờ.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.- Đọc “Bài đọc thêm” sau bài học. - Đọc bài thực hành 33 trang 208 SGK.
Ngày tháng năm 200
Tiết 54-55. Bài 34 – Thực hành:
Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Biết cách khảo sát mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh bằng thực nghiệm để hiêủ ý nghĩa thực tế của những đại lợng cơ bản là trở kháng, sự lệch pha, hiện tợng cộng hởng điện.
- Dùng đợc dao động ký điện từ, máy phát âm tần và các dụng cụ đo điện xoay chiều thông thờng để làm thực nghiệm, liên hệ giữa các phép đo cụ thể với việc vẽ giản đồ vectơ. Bằng thực nghiệm củng cố kiến thức về dao động điện từ, củng cố kiến thức về cộng hởng, liên hệ giữa cộng hởng trong dao động điện với dao động cơ.
- Biết phối hợp hành động trong việc học với hành với tập thể nhóm.
• Kỹ năng
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích, lựa chọn phơng án thí nghiệm.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Các dụng cụ thực hành theo yêu cầu của bài. - Một số hình vẽ mô tả các phơng án thực hành.