Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa Nhận xét bổ xung cho bạn Nhận xét, tóm tắt.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao (Trang 147 - 148)

- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.

Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa Nhận xét bổ xung cho bạn Nhận xét, tóm tắt.

- Nhận xét bổ xung cho bạn. - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK phần 3, a. Phản ứng hạt nhân toả năng l- ợng.

- Thảo luận, trình bày năng lợng toả ra. - Nhận xét bổ xung cho bạn.

+ Khi nào phản ứng hạt nhân toả năng lợng? - Trình bày phản ứng hạt nhân toả năng lợng. - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK phần 3, b. Phản ứng hạt nhân toả năng l- ợng.

- Thảo luận, trình bày năng lợng thu vào. - Nhận xét bổ xung cho bạn.

+ Khi nào phản ứng hạt nhân thu năng lợng? - Trình bày phản ứng hạt nhân thu năng lợng. - Nhận xét, tóm tắt.

Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi chép tóm tắt.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Tóm tắt kiến thức trong bài.- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.

Hoạt động 6 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Về làm bài tập và đọc bài sau. - Làm các bài tập trong SGK.- Đọc bài 55.

Ngày tháng năm 200

Bài 55 Bài tập phóng xạ và phản ứng hạt nhân

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Vận dụng đợc định luật phóng xạ để giải các bài tập về phóng xạ.

- Vận dụng các kiến thức về phản ứng hạt nhân và các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân để giải một số bài toán về phản ứng hạt nhân.

Kỹ năng

- Tìm khối lợng trong phóng xạ, chu kỳ bán rã…

- Viết phơng trình phản ứng hạt nhân và tìm năng lợng trong phản ứng hạt nhân. - Các công thức viết dới dạng luỹ thừa cơ số 2.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Một số bài tập về phóng xạ và phản ứng hạt nhân. - Đọc những điều chú ý trong SGV. b) Phiếu học tập: P1. Pôlôni 210Po

84 là nguyên tố phóng xạ α nó phóng ra một tia α và biến đổi thành hạt nhân con X. Chu kỳ bán rã của Pôlôni là T = 138 ngày.

a) Viết phơng trình phản ứng. Xác định cấu tạo, tên gọi của hạt nhân X.

b) Một mẩu Pôlôni nguyên chất có khối lợng ban đầu 0,01g. Tính độ phóng xạ của mẫu trên sau 3 chu kỳ phân rã. Choi biết số avôgađrô NA = 6,023.1023 nguyên tử/mol.

c) Tính tỉ số giữa khối lợng pôlôni và khối lợng hạt nhân X trong mẫu trên sau 4 chu kỳ phân rã. P2. Hạt nhân 14C

6 là một chất phóng xạ, nó phóng ra tia β- có chu kỳ bán rã là 5600 năm. a) Viết phơng trình của phản ứng phân rã.

b) sau bao lâu lợng chất phóng xạ của mật mẫu Pôlôni chỉ còn 1/8 lợng chất ban đầu của mẫu đó. c) Trong cây cối có chất phóng xạ 14C

6 . Độ phóng xạ của một mẫu gỗ tơi và một mẫu gỗ cổ đại đã chất có cùng khối lợng lần lợt là 0,25 Bq và 0,215 Bq. Xác định xem mẫu gỗ cổ đại đã chất cách đây bao nhiêu lâu? Cho biết : ln(1,186) = 0,1706.

P3. Bắn hạt α có động năng 4MeV vào hạt nhân 14N

7 đứng yên thì thu đợc một hạt prôtôn và một hạt nhân X.

a) Tìm hạt nhân X và tính xem phản ứng đó thu vào hay toả ra năng lợng bao nhiêu MeV? b) Giả sử hai hạt nhân sinh ra có cùng vận tốc, tính động năng và vận tốc của prôtôn? Cho m(α) = 4,0015u; m(X) = 16,9947u; m(N) = 13,9992u; m(p) = 1,0073u;

Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc HứaP4. Cho phản ứng hạt nhân Cl p 37Ar n

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao (Trang 147 - 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w