Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài tập về dao động điều hoà

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao (Trang 26 - 28)

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài tập về dao động điều hoà

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Hệ thống đợc các kiến thức đã học: dao động điều hoà, con lắc đơn, con lắc lò xo, năng lợng của vật dao động điều hoà.

Kỹ năng

- Vận dụng giải các bài tập về dao động điều hoà: con lắc lò xo, con lắc đơn.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Các bài tập trong SGK và SBT.

b) Phiếu học tập:

P1. Chứng tỏ phù kế nổi trong chất lỏng có thể dao động điều hoà theo phơng thẳng đứng.

P2. Một chất điểm dao động điều hoà theo phơng trình: x , cos( t )(cm). 2 10 5

2 π +π

=

a) Vào thời điểm nào thì pha dao động đạt giá trị 6

5π, lúc ấy li độ x là bao nhiêu?

b) điểm M qua vị trí x = 2,5cm vào những thời điểm nào? Phân biệt những lần đi theo chiều dơng và chiều âm.

c) Tìm tốc độ trung bình của điểm M trong một chu kỳ dao động.

P3. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lợng m = 0,4kg gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k = 40N/m. Vật nặng ở vị trí cân bằng. Dùng búa gõ vào quả nặng, truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 20 cm/s.

a) Viết phơng trình dao động của vật nặng.

b) Muốn cho biên độ dao động bằng 4cm thì vận tốc ban đầu truyền cho vật là bao nhiêu?

c) Đáp án phiếu học tập:

P1: Vật chị tác dụng của trọng lực và lực đẩy acximet, tổng 2 lực đó làm cho vật dao động điều hoà.

P2. a) t s 30 1 = , x = - 2,16cm; b) t k(s) 5 3 1 2 1 10 1 +     − ± = ; k = 1, 2, ... ; c) v =0,5m/s

d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)Bài tập về dao động điều hoà Bài tập về dao động điều hoà 1. Bài tập 1: SGK

+ Chọn trục Ox hớng xuống, gốc thời gian lức thả vật. Vị trí vật xác định bởi điểm M trên vật, mà vật ở VTCB nó ngang mặt chất lỏng. + Vật có trọng lực P và lực đẩy acximet F Hay - ρgsz = mz’’ => +ρ =0 m gs '' z Chứng tỏ vật DĐH với m gs ρ = ω . 2. Bài tập 2: SGK ... 3. Bài tập 3: SGK ... ( Ghi tóm tắt và giải)

Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa

2. Học sinh:

- Ôn lại dao động điều hoà, con lắc đơn, con lắc lò xo.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về dao động điều hoà, con lắc đơn.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài tập về dao động điều hoà. Bài tập 1

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. Thảo luận nhóm. - Lên trình bày cách làm. - Nêu nhận xét...

- Đọc kỹ đầu bài, lên giải bài tập. - HD HS giải.

- Lu ý: Khi nào vật dao động điều hoà? Tìm biểu thức hợp lực sao cho có dạng F = - kx, với k là biểu thức gồm 1 hay nhiều đại lợng. Sau đó áp dụng định luật 2 Newton sẽ chứng minh đợc vật DĐĐH - Nhận xét bài làm của HS.

Hoạt động 3 ( phút): Bài tập 2.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. Thảo luận nhóm. - Lên trình bày cách làm.

- Nêu nhận xét...

- Đọc kỹ đầu bài, lên giải bài tập. - HD HS giải.

- Lu ý: phơng trình lợng giác cosx = α, nghiệm x =

±α + 2kπ. Chú ý t không âm. Vật chuyển động theo chiều dơng thì v dơng.

- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Trong giờ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập.

-Yêu cầu HS làm bài tập. - Ghi đề, BT trong SBT: - Làm việc cá nhân, nhóm.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Về làm bài và đọc SGK bài sau. - BT trong SBT: - Đọc bài sau trong SGK.

Ngày tháng năm 200

Tiết 16 - bài tập về dao động điều hoà(tiết 2)

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Hệ thống đợc các kiến thức đã học: dao động điều hoà, con lắc đơn, con lắc lò xo, năng lợng của vật dao động điều hoà.

Kỹ năng

- Vận dụng giải các bài tập về dao động điều hoà: con lắc lò xo, con lắc đơn.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Các bài tập trong SGK và SBT.

b) Phiếu học tập:

P1. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lợng m = 0,4kg gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k = 40N/m. Vật nặng ở vị trí cân bằng. Dùng búa gõ vào quả nặng, truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 20 cm/s.

a) Viết phơng trình dao động của vật nặng.

b) Muốn cho biên độ dao động bằng 4cm thì vận tốc ban đầu truyền cho vật là bao nhiêu?

P2. Một con lắc đếm giây ở nhiệt độ 00C và nơi có gia tốc trọng trờng 9,81m/s2. a) Tính độ dài con lắc.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w