- HS ghi câu hỏi và bài tập về nhà Những sự chuẩn bị cho bài sau.
Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa Nhận xét bạn
- Nhận xét bạn
- Trình bày về sóng ngang, dọc..
- Nhận xét: các phần tử chỉ dao động tại chỗ. - Trả lời câu hỏi C1.
- Trình bày: sóng là gì? - Sóng ngang, sóng dọc. - Chú ý gì?
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Quan sát hình vẽ
- Thảo luận nhóm quá trình truyền sóng. - Nhận xét quá trình truyền sóng ... - Nêu nh SGK.
- Nêu nhận xét...
- Trả lời câu hỏi C2, C3.
+ Giải thích tạo thành sóng.
- Treo hình vẽ, HS quan sát, trình bày.. - HD HS
- Nêu quá trình truyền sóng. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, C3.
Hoạt động 3 ( phút): Các đại lợng đặc trng của sóng. * Nắm đợc các đại lợng đặc trng của sóng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét.
- Trả lời câu hỏi C4, 5.
+ Chu kỳ và tần số + Biên độ
+ Bớc sóng
+ Tốc độ truyền sóng + Năng lợng sóng.
- Mỗi khái niệm cho HS đọc SGK, thảo luận nhóm và trình bày sau đó GV nhận xét.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4, 5.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK, làm bài. - Trình bày...
- Ghi nhận kiến thức.
+ Làm thí dụ trong SGK. - Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.- BT trong SBT: - Đọc bài sau trong SGK.
Ngày tháng năm 200
Tiết 24 Bài 14 : Sóng cơ. Ph ơng trình sóng(Tiết 2)
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Nêu đợc định nghĩa sóng. Phân biệt đợc sóng dọc và sóng ngang. - Giải thích đợc nguyên nhân tạo thành sóng.
- Nêu đợc ý nghĩa của các đại lợng đặc trng cho sóng cơ nh biên độ, chu kỳ, tần số, biên độ, bớc sóng, vận tốc truyền sóng, năng lợng sóng.
- Lập đợc phơng trình sóng và nêu ý nghĩa của các đại lợng trong phơng trình sóng.
• Kỹ năng
- Giải thích quá trình truyền sóng.
- Viết phơng trình sóng tại một điểm, tìm đợc độ lệch pha của sóng tại hai điểm khác nhau.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Chậu nớc có đờng kính 50cm.
- Lò xo để làm thí nghiệm sóng dọc, sóng ngang.
- Hình vẽ phóng to các phần tử của sóng ngang ở các thời điểm khác nhau. - Những diều cần lu ý trong SGV.