Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 37: Khoảng vân.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao (Trang 102 - 104)

- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.

d)Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 37: Khoảng vân.

Bài 37: Khoảng vân.

Bớc sóng và màu sắc ánh sáng.

1. Xác định vị trí các vận giao thoa và khoảng vân: a) Vị trí của các vân giao thoa:

- Xét A trên màn cách O là OA = x; Gọi S1S2 = a; IO = D; S1A = d1; S2A = d2. - Với D >> a thì: D ax d d2 − 1 ≈ - A có vân sáng khi: d2 - d1 = kλ => a D k xS = λ

k là bậc của vân giao thoa, k = 0, +1, +2... k = 0 là vân trung tâm.

- A’ có vân tối khi:

2 1 2 1 2 λ + = −d ( k ) d => a D k d d λ       + = − 2 1 1 2 ; k = 0 là vân tối thứ nhất, k = +1 là vân tối thứ 2...

b) Khoảng vân: là khoảng cách giữa 2 vân sáng hay tối liền kề.

a D i= λ

2. Đo bớc sóng ánh sáng bằng phơng pháp giao thoa: ta đo a, D, i rồi tìm λ = ia/D

3. Bớc sóng và màu sắc ánh sáng: - Đo đợc bớc sóng => tần số f.

- Mỗi màu sắc có bớc sóng (f) nhất định.

- ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có λ (f) xác định. 4. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...

2. Học sinh:

- Ôn lại sự giao thoa của sóng cơ học, kiều kiện có các vân giao thoa.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về giao thoa với ánh sáng trắng.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về giải thích hiện tợng giao thoa, vị trí các điểm có biên độ dao động cực đại và cực tiểu.

- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 37: Khoảng vân - Bớc sóng và màu sắc ánh sáng. Phần 1: Xác định vị trí vân giao thoa và khoảng vân.

* Nắm đợc vị trí các vân sáng, vân tối trong trờng giao thoa.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm tìm hiệu đờng đi.

- Thảo luận nhóm tìm vị trí vân sáng và vân tối trên màn.

- Trình bày cách tìm. - Nhận xét bạn + Trả lởi câu hỏi C1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ HD HS đọc phần 1.a.

- Tìm hiệu đờng đi ha sóng ánh sáng từ hai nguồn S1, S2 đến M trên màn.

- Tìm vị trí vân sáng ứng với d2 - d1 = kλ. - Tìm vị trí vân tối ứng với d2 - d1 = (2k + 1)λ.2. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

+ Yêu cầu HS trả lởi câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm tìm khoảng cách đó. - Trình bày khoảng cách tìm đợc. - Nhận xét bạn

+ HD HS đọc phần 1.b.

- Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc tối liền kề. - Trình bày i = ..

Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa

Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Đo bớc sóng, bớc sóng và màu sắc ánh sáng.

* Nắm đợc phơng pháp đo bớc sóng ánh sáng bằng giao thoa; nắm liêm hệ giữa bớc sóng ánh sáng với màu sắc, chiết suất của môi trờng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm về cách đo bớc sóng ánh sáng. - Trình bày cách làm. - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 2. - Tìm hiểu cách đo bớc sóng ánh sáng. - Trình bày cách đo. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm về mối liên hệ. - Trình bày nội dung trên.

- Nhận xét bạn.

+ Trả lởi câu hỏi C2, C3.

+ HD HS đọc phần 3.

- Tìm sự liên hệ giữa màu sắc và bớc sóng ánh sáng. - Nêu định nghĩa ánh sáng đơn sắc.

- Trình bày nôi dung SGK. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

+ Yêu cầu HS trả lởi câu hỏi C2, C3. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm về mối liên hệ. - Trình bày nội dung trên.

- Nhận xét bạn.

+ HD HS đọc phần 4.

- Tìm sự liên hệ giữa chiết suất môi trờng và bớc sóng ánh sáng.

- Trình bày nôi dung SGK. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

- Tóm tắt bài. Đọc “Em có biết”sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.- Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau chữa bài tập.

Ngày tháng năm 200

Tiết 62-63-64 Bài 38 – bài tập về giao thoa ánh sáng

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Hớng dẫn học sinh vận dụng các công thức về giao thoa ánh sáng và rèn luyện kỹ năng giải bài tập về giao thoa ánh sáng.

- Hiểu đợc một số phơng pháp tạo ra hai nguồn sáng kết hợp từ đó quan sát đợc hình ảnh giao thoa. Biết cách xác định khoảng vân và số vân quan sát trên màn trong một số trờng hợp cụ thể.

Kỹ năng

- Nắm đợc cách tạo ra hai nguồn kết hợp.

- Xác định khoảng cách hai nguồn sáng, xác định miền giao thoa và số vân quan sát.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Các cách tạo ra nguồn kết hợp, công thức tìm khoảng cách hai nguồn... - Một số hình vẽ trong bài.

- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài. b) Phiếu học tập:

P1. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo đợc khoảng cách từ vân sáng thứ t đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao (Trang 102 - 104)