- HS ghi câu hỏi và bài tập về nhà Những sự chuẩn bị cho bài sau.
Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về quá trình truyền sóng
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về quá trình truyền sóng...
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm đợc sự chuẩn bị bài của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về độ lệch pha 2 dao động điều hoà cùng tần số.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.
Hoạt động 2 ( phút): Phơng trình sóng. * Viết đợc phơng trình sóng tại 1 điểm.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhóm. - Trình bày... - Nhận xét.
- Cho phơng trình sóng tại nguồn sóng, tốc độ, quãng đờng, bớc sóng. Tìm phơng trình sóng tại điểm bất kỳ.
- HD HS tìm thời gian sau đó viết PT. - Viết PT ở các điểm khác nhau. - Đọc SGK
- Thảo luận nhóm. - Trình bày.
+ Tính chất của sóng: - Tuần hoàn theo thời gian - Tuần hoàn theo không gian - Đọc SGK, thảo luận nhóm về tìm λ, phơng trình
sóng. - Tìm λ và phơng trình sóng. - Nhận xét bạn.. + Ví dụ: Đọc SGK - Tìm bớc sóng, viết phơng trình sóng? - Nhận xét, bổ xung. Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK, làm bài. - Trình bày...
- Ghi nhận kiến thức.
+ Làm thí dụ trong SGK. - Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 4 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.- BT trong SBT: - Đọc bài sau trong SGK.
Ngày tháng năm 200
Tiết 25 Bài 15 : sự phản xạ sóng sóng dừng–
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Bố trí đợc thí nghiệm để tạo ra sóng dừng trên sợi dây. - Nêu đợc điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi.
• Kỹ năng
- Nhận biết đợc hiện tợng sóng dừng. Giải thích đợc sự tạo thành sóng dừng. - áp dụng hiện tợng sóng dừng để tính tốc độ truyền sóng trên dây đàn hồi.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Một dây lò xo mềm đờng kính vòng tròn khoảng 5cm, có thể kéo dãn dài 2m. - Một máy rung có tần số ổn định.
- Một sợi dây chun tiết diện đều, đờng kính khoảng 1 mm, dài 1 m, một đầu buộc vật nặng 20 g vắt qua một ròng rọc.
- Những điều cần lu ý trong SGV.
b) Phiếu học tập:
P1. Ta quan sát thấy hiện tợng gì khi trên dây có sóng dừng? A. Tất cả phần tử dây đều đứng yên.