C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa * Nắm đợc các bớc tiến hành thí nghiệm, làm thí nghiệm, ghi kết quả.
* Nắm đợc các bớc tiến hành thí nghiệm, làm thí nghiệm, ghi kết quả.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Phân nhóm
- Tiến hành lắp đặt theo thày HD. - Tiến hành lắp đặt TN.
+ HD HS lắp đặt thí nghiệm.
- Hớng dẫn các nhóm lắp đặt thí nghiệm. - Kiểm tra cách lắp đặt, HD cách lắp cho đúng. - Tiến hành làm THN theo các bớc.
- Đọc và ghi kết quả TN. - Làm ít nhất 3 lần trở lên.
- Tính toán ra kết quả theo yêu cầu của bài.
+ HD HS làm TN theo các bớc.
- Hớng dẫn các nhóm đọc và ghi kết quả làm TN. - Kiểm tra kết quả các nhóm, HD tìm kết quả cho chính xác.
Hoạt động 3 ( phút) : Phơng án 2.
* Nắm đợc các bớc tiến hành thí nghiệm ảo, ghi kết quả.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Làm TH theo HD của thày - Quan sát và ghi KQ TH - Tính toán kết quả .. - Sử dụng thí nghiệm ảo nh SGK. - Hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo các bớc. - Cách làm báo cáo TH. - Nhận xét HS. - Làm báo cáo TH - Thảo luận nhóm. - Tính toán - Ghi chép KQ ... - Nêu nhận xét...
+ Kiểm tra báo cáo TH - Cách trình bày - Nội dung trình bày - Kết quả đạt đợc.
- Nhận xét , bổ xung, tóm tắt.
Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Nộp báo cáo TH
- Ghi nhận ... - Thu nhận báo cáo- Tóm kết quả TH
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 4 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Xem và làm các Bt còn lại.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Ôn tập lại chơng II- Thu nhận, tìm cách giải. - Đọc bài sau trong SGK.
Ngày tháng năm 200
Tiết 21 - Thực hành: xác định chu kỳ dao động của con lắc đơn hoặc con lắc lò xo hoặc gia tốc trọng tr ờng (tiết 2)
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Hiểu đợc hai phơng án thí nghiệm để xác định chu kỳ dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo. - Thực hiện đợc trong hai phơng án để xác định chu kỳ dao động của một con lắc.
- Tính đợc gia tốc trọng trờng từ kết quả thí nghiệm với con lắc đơn.
- Củng cố kiến thức về dao động cơ học, kỹ năng sử dụng thớc đo độ dài và đồng hồ đo thời gian. - Bớc đầu làm quen với phòng thí nghiệm ảo và đặc biệt là dùng dao động ký ảo để vẽ đồ thị của dao động cơ học (phi điện).
• Kỹ năng
- Kỹ năng vận dụng kiến thức đặc biệt là kỹ năng giải thích vào các hiện tợng thực tế quan sát đợc; đồng thời tiếp tục rèn luyện kỹ năng thao tác thí nghiệm đã tiến hành ở các lớp dới.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
+ Về dụng cụ: Với phơng án 1:
- Một giá đỡ cao 1m để treo con lắc, có tấm chỉ thị nằm ngang có các vạch chia đối xứng. - Một cuộn chỉ.
- Một đồng hồ bấm giây (hoặc đồng hồ đeo tay có kim giây). - Một thớc đo độ dài có chia mm.