C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức.
Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa Thảo luận nhóm
- Thảo luận nhóm...
- Trình bày..
- Nhận xét câu trả lời củabạn ... - Trả lời câu hỏi C3, 4.
- Tìm hiểu dao động điện từ tắt dần và nguyên nhân - Trình bày nguyên nhân dao động tắt dần.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, 4. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm... - Trình bày .. - Nhận xét bạn ..
+ HD HS đọc phần 4.
- Tìm hiểu dao động điện từ duy trì. - Trình bày tạo ra dao động điện từ duy trì. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm... - Trình bày .. - Nhận xét bạn .. + HD HS đọc phần 5.
- Tìm hiểu dao động điện từ cỡng bức. Cộng hởng. - Trình bày tạo ra dao động điện từ cỡng bức. Cộng hởng. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm... - Trình bày .. - Nhận xét bạn .. + HD HS đọc phần 6.
- Tìm hiểu sự tơng tự dao động điện từ – cơ.
- Trình bày liên hệ dao động cơ và dao động điện từ. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi trong phiếu học tập. - Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 4 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.- BT trong SBT: - Đọc bài sau : một số bài tập dao động điện từ.
Ngày tháng năm 200
Tiết 37 Bài 22 : bài tập về dao động điện từ
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Nắm chắc các kiến thức và công thức cơ bản về dao động điện từ (đặc biệt là dao động điện từ riêng của mạch LC) và biết vận dụng vào giải một số dạng bài tập cơ bản.
- Biết phân tích đồ thị để rút ra nhiều nội dung định tính thể hiện rõ bản chất vật lí và các giá trị định l- ợng thiết yếu của dao động điện từ.
- Biết cách tính toán bằng số dựa vào các dữ kiện trong bài tập.
• Kỹ năng
- Phân tích nội dung bài tập từ đó giải một số bài tập về mạch dao động. - Tìm một số đại lợng đặc trng của mạch dao động.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Một số kiến thức về mạch dao động. - Những điều lu ý trong SGV. b) Phiếu học tập:
P1. Một mạch dao động LC có tụ điện 25pF và cuộn cảm 10-4H. Biết ở thời điểm ban đầu dao động c- ờng độ dòng điện cực đại và bằng 40mA. Tìm công thức của cờng độ dòng điện, của điện tích trên bản tụ và của hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ.
P2. Mạch dao động gồm một tụ điện C = 50àF và cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH.
a) Hãy tính năng lợng toàn phần của mạch điện và điện tích cực đại trên bản tụ điện khi hiệu điện thế cực đại trên tụ bằng 6V. ở thời điểm hiệu điện thế trên tụ bằng 4V, hãy tính năng lợng điện trờng, năng lợng từ trờng và cờng độ dòng điện trong mạch. Coi điện trở thuần của cuộn dây không đáng kể.