Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 19 Bài tập về sóng cơ.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao (Trang 59 - 60)

- HS ghi câu hỏi và bài tập về nhà Những sự chuẩn bị cho bài sau.

d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 19 Bài tập về sóng cơ.

Bài 19. Bài tập về sóng cơ.

I) Tóm tắt kiến thức:

1. Sóng cơ: là những dao động cơ lan truyền... - Sóng dọc sóng ngang...

2. Phơng trình sóng: u = ... + ý nghĩa các đại lợng...

+ Sóng tuần hoàn theo thời gian và không gian + Tại 1 điểm li độ các điểm sóng là hàm sin (cos) Sau 1 bớc sóng , sóng lặp lại nh cũ. 3. Sóng dừng: + Là tổng hợp sóng tới và phản xạ trên ... + Khoảng cách 2 bụng hoặc nút là λ/2... * Điều kiện có sóng dừng: + Hai đầu là nút (gần nút) L = kλ/2 + Một đầu nút, 1 đầu bụng L’ = (2k+1)λ/4 4. Giao thoa của sóng:

+ Hai sóng kết hợp giao thoa... + Điều kiện giao thoa; Sóng kết hợp. + Điều kiện 1 điểm có Amax: ... + Điều kiện có Amin: ...

5. Nhiễu xạ sóng:

+ Hiện tợng sóng không đi thẳng... + Sóng gặp khe hẹp, vật cản nhỏ ... 6. Sóng âm:

+ Là sóng dọc...

+ Có các tính chất nh sóng cơ.

+ Cảm giác về âm phụ thuộc vào nguồn âm và tai ngời nghe. Nên âm có đặc trng sinh lí và vật lí.

- Độ cao của âm tăng theo tần số âm.

- Độ to của âm phụ thuộc cờng độ âm. Mức cờng độ âm để so sánh cờng độ âm nghe với cờng độ âm chuẩn.

- Âm nhỏ nhất có I0 = 10-12W/m2 ứng với 0 dB - Âm lớn nhất có I = 10W/m2 ứng với 130 dB - Âm sắc phụ thuộc dạng đồ thị âm.

7. Nguồn nhạc âm: đàn, sáo... Khi phát ra tạo ra sóng dừng.

8. Hộp cộng hởng: hộp rỗng gắn với nguồn âm. 9. Hiệu ứng Đốp-le:

- Khi có chuyển động tơng đối giữa nguồn phát âm và máy thu thì tần số tăng hoặc giảm.

- S M u V u V f ' f − + =

V: tốc độ truyền âm của môi trờng. uM: tốc độ máy thu với môi trờng. uS tốc độ nguồn âm với môi trờng. II) Bài tập:

Bài tập 1: (Ghi tóm tắt cách giải nh trong SGK). Bài tập 2:

(Các bài tập làm tơng tự).

2. Học sinh:

- Ôn lại các hiện tợng và công thức thiết lập trong chơng.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh liên quan đến bài tập.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp với bài chữa

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Phần I: Tóm tắt kiến thức cơ bản.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hỏi của thày nêu ra. - Nhận xét bạn ...

-

- Sóng và các đại lợng đặc trng của sóng âm. - Âm sắc, cờng độ âm, mức cờng độ âm. - Cộng hởng âm.

- Hiệu ứng Đốp-le.

Hoạt động 3 ( phút): Chữa một số bài tập.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc kỹ đầu bài - Tóm tắt và giải - Nhận xét bạn ... + Bài tập 2 trang 113 SGK: - Gọi HS tóm tắt và giải. - HS khác nhận xét. - Đọc kỹ đầu bài - Tóm tắt và giải - Nhận xét bạn ... + Bài tập 3 trang 114 SGK: - Gọi HS tóm tắt và giải. - HS khác nhận xét. - Đọc kỹ đầu bài - Tóm tắt và giải - Nhận xét bạn ... + Bài tập 4 trang 115 SGK: - Gọi HS tóm tắt và giải. - HS khác nhận xét.

Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa- Tóm tắt và giải - Tóm tắt và giải - Nhận xét bạn ... - Gọi HS tóm tắt và giải.- HS khác nhận xét. - Đọc kỹ đầu bài - Tóm tắt và giải - Nhận xét bạn ... + Bài tập 6 trang 117 SGK: - Gọi HS tóm tắt và giải. - HS khác nhận xét. - Đọc kỹ đầu bài - Tóm tắt và giải - Nhận xét bạn ... + Bài tập 7 trang 117 SGK: - Gọi HS tóm tắt và giải. - HS khác nhận xét.

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố: - Trong giờ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài - Ghi đề BT-Làm bài tập.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Về làm bài và đọc SGK bài sau. - BT trong SBT: 3.25; 3.24.- Đọc : “Bài đọc thêm” trang 118. - Đọc bài thực hành SGK. Giờ sau học.

Ngày tháng năm 200

Tiết 32 Bài 20 : Thực hành: Xác định tốc độ truyền âm(tiết 1)

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Đo bớc sóng λ của âm trong không khí dựa vào hiện tợng cộng hởng giữa dao động của cột không khí trong ống và dao động của nguồn âm. Biết tần số f của âm, tính đợc vận tốc truyền âm trong không khí theo công thức v = λf.

- Rèn luyện kỹ năng phối hợp động tác dùng tay dịch chuyển dần cán pít-tông trong xi lanh ở phơng án 1 với việc nghe trực tiếp bằng tai để xác định âm có cờng độ lớn nhất.

Kỹ năng

- Làm thí nghiệm thực hành, đo các đại lợng.

- Viết báo cáo thí nghiệm, tính toán tìm sai số và các đại lợng đo.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Chuẩn bị và kiểm tra chất lợng các dụng cụ của hai phơng án thí nghiệm trong bài thực hành. - Tiến hành trớc các thí nghiệm nên trong bài thực hành.

- Đọc những điều cần lu ý trong SGV.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w