Trao đổi khớ ở phổi và ở tế bào:

Một phần của tài liệu Sinh 8 chuan (Trang 69 - 71)

+ Mục tiờu: Nờu được sự thụng khớ ở phổi và ở tế bào là nhờ sự khuếch tỏn.

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

 Treo tranh phúng to hỡnh 21-3, 4 - h.dẫn học sinh quan sỏt, giải thớch kh.niệm “Khuếch tỏn”

− Y.cầu h.sinh thảo luận nhúm 2 cõu hỏi mục II.∇ trong 5’ .

- Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 21, thảo luận trả lời câu hỏi: - Nhận xét thành phần khí oxi và khí cacbonic hít vào và thở ra? - Do đâu cĩ sự chênh lệch nồng độ các chất khí? - Quan sát H 21.4 mơ tả sự khuếch tán O2 và CO2? - Thực chất sự trao đổi khí xảy ra ở đâu?

− Sự trao đổi khớ ở phổi và ở tế bào ở dõu quan trong hơn ?

 Cỏ nhõn quan sỏt tranh, đọc thụng tin,

− Đại diện phỏt biểu, bổ sung: ở TB q.trọng k.thớch TĐK ở phổi.

HS tự nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát bảng 21, thảo luận nhĩm.

- Đại diện nhĩm trình bày. + Tỉ lệ % oxi trong khí thở ra nhỏ do oxi đã khuếch tán từ phế nang vào mao mạch máu. + Tỉ lệ % CO2 trong khí thở ra lớn do khí CO2 đã khuếch tán từ máu vào mao mạch phế nang.

- Rút ra kết luận.

+ Thực chất tế bào là nơi sử dụng O2 và thải CO2 (trao đổi khí ở tế bào).

− Sự tiêu tốn O2 ở tế bào đã thúc đẩy trao đổi khí ở phổi. Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào

II. Trao đổi khớ ở phổi vàở tế bào: ở tế bào:

− Trao đổi khớ ở phổi: Sự khuếch tỏn:

+ Khớ oxi từ khụng khớ ở phế nang vào mỏu,

+ Khớ cacbonic từ mỏu vào phế nang.

− Trao đổi khớ ở tế bào: Sự khuếch tỏn:

+ Khớ oxi từ mỏu vào tế bào,

+ Khớ cacbonic từ tế bào vào mỏu.

4, Củng cố: hướng dẫn học sinh trả lời cõu hỏi sỏch giỏo khoa.

Cõu 2: Khỏc nhau:

Thỏ Người

Sự trao đổi khớ chủ yếu nhờ cơ hồnh và lồng ngực do 2 chi trước → khụng giản nở 2 bờn.

Sự thụng khớ phổi nhờ nhiều cơ phối hợp hơn và lồng ngực mở sang 2 bờn.

5, Dặn dũ: Đọc mục “Em cú biết”

Nhận bàn giao

NS: 27 /11

NG: 30 /11: 8a1(4), 8a2(5) Tiết 31

Bài 29: hấp thụ chất dinh dỡng và thải phân vệ sinh hệ tiêu hĩa vệ sinh hệ tiêu hĩa

I. Mục tiêu

1) Kiến thức:

− Biết: Trỡnh bày được: Cấu tạo ruột non phự hợp với c.năng hấp thụ chất dinh dưỡng;

− Hiểu: Chỉ ra được con đường hấp thụ và vận chuyển cỏc chất dinh dưỡng. Nờu được chức năng của ruột già trong quỏ trỡnh tiờu húa.

− Vận dụng: Vẽ và mụ tả được con đường hấp thụ cỏc chất dinh dưỡng. 2) Kỹ năng: rốn kĩ năng thu thập thụng tin, khỏi quỏt, tổng hợp.

3) Thỏi độ: Giỏo dục ý thức bảo vệ gan.

II. Chuẩn bị: Tranh vẽ phúng to: Hỡnh 29-1 – 3 trang 93, 94.

III. Phương phỏp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trỡnh

IV. Tiến trỡnh dạy học: 1) n định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

− Sự tiờu húa ở ruột non diễn ra như thế nào ? Yờu cầu học sinh trả lời cõu hỏi 3 trang 92.

Đỏp ỏn:

+ Biến đổi lớ học: Tuyến gan, tuyến tụy tiết dịch hũa loĩng thức ăn, Dịch mật phõn nhỏ lipit thành cỏc giọt nhỏ.

+ Biến đổi húa học: cỏc enzim trong tuyến gan, tụy, ruột biến đổi: Tinh bột thành đường đơn, Protein thành cỏc axit amin. Lipit thành axit bộo và glixerin.

+ Cỏc chất sau tiờu húa: Đường đơn, cỏc axit amin, axit bộo và glixerin, vitamin, muối khoỏng

3, Bài mới:

b) Mở bài: Sau quỏ trỡnh tiờu húa thức ăn là quỏ trỡnh hấp thụ cỏc chất dinh dưỡng ở ruột non. Ruột non cú cấu tạo như thế nào để thực hiện chức năng này ?

c) Phỏt triển bài:

Hoạt động 1: Tỡm hiểu sự hấp thụ cỏc chất dinh dưỡng

+ Mục tiờu: chỉ ra được cấu tạo của ruột non phự hợp với chức năng hấp thụ cỏc

chất.

Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung

 Yờu cầu học sinh quan sỏt hỡnh 29-1, đọc thụng tin ụ , thảo luận nhúm trả lời 2 cõu hỏi mục ∇ trong 3’

− Yờu cầu học sinh đại diện phỏt biểu, bổ sung .

− Treo tranh, thuyết trỡnh về những đặc điểm cấu tạo của ruột non phự hợp với chức năng hấp thụ cỏc chất dinh dưỡng. − Cỏ nhõn đọc thụng tin, quan sỏt tranh, t.luận nhúm theo hướng dẫn. − Đại diện phỏt biểu, bổ sung, − Quan sỏt tranh, nghe giỏo viờn bổ sung, h.chỉnh nội dung.

Một phần của tài liệu Sinh 8 chuan (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w