− Dựng tăm bụng để lấy rỏy tai, khụng dựng những vật nhọn làm tổn thương màng nhĩ.
− Trẻ em trỏnh để viờm họng (sẽ dẫn đến viờm tai giữa)
− Cú biện phỏp làm giảm tiếng ồn để bảo vệ màng nhĩ.
4, Củng cố: Hướng dẫn học sinh trả lời cõu hỏi sỏch giỏo khoa.
+ Xem lại khỏi niệm “Phản xạ cở bài 6”, coi trước nội dung bài 52 + Đọc mục “Em cú biết”
v. Rút kinh nghiệm:
NS: 4/3
NG: 8/3: 8a1(3), 8a2(4) Tiết 54
Bài 52: phản xạ khơng điều kiện và phản xạ cĩ điều kiện
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
+ Biết: Phỏt biểu được khỏi niệm PXKĐK và PXCĐK, ý nghĩa PXCĐK với đời sống.
+ Hiểu: Phõn biệt và cho được vớ dụ PXKĐK và PXCĐK, nờu được điều kiện thành lập PXCĐK.
+ Vận dụng: Nờu được vớ dụ về quỏ trỡnh hỡnh thành PXCĐK. 2) Kỹ năng: Phỏt triển kỹ năng quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh, liờn hệ thực tế
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ phúng to hỡnh 52-1, 2, 3, 4 (sgk).
III. Phương phỏp: Thuyết trỡnh + Đàm thoại + Trực quan
IV. Tiến trỡnh dạy học:
1) Ổn Đinh lớp: 2) Kiểm tra bài cũ:
− Nờu cấu tạo của tai ?
Đỏp ỏn: Nờu cấu tạo: tai ngồi, tai giữa và tai trong.
− Nờu cấu tạo của ốc tai ? Quỏ trỡnh thu nhận súng õm diễn ra như thế nào ? Đỏp ỏn:
+ Cấu tạo ốc tai: ốc tai xương và ốc tai màng,
+ Quỏ trỡnh thu nhận súng õm: Súng õm vào tai → màng nhĩ → chuỗi xương tai → cửa bầu dục → chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch → màng cơ sở → tế bào TCTG → xung thần kinh → vựng thớnh giỏc → nhận biết õm thanh.
3) Bài mới:
a) Mở bài: Phản xạ là gỡ ? Cú những loại phản xạ nào ? b) Phỏt triển bài:
+ Hoạt động 1: Phõn biệt PXCĐK và PXKĐK
− Mục tiờu: Nhận dạng được cỏc loại phản xạ qua cỏc vớ dụ đơn giản.
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Phản xạ là gì? - GV lấy 1 số VD về PXCĐK và PXKĐK. VD: - Phản xạ mút sữa mẹ. - Phản xạ hắt xì hơi - Phản xạ tiết nớc bọt khi nghe nĩi tới chanh.
- HS : Phản xạ là phản ứng của cơ thể trớc những kích thích của mơi trờng. - HS lắng nghe GV giới thiệu. I. Phõn biệt PXCĐK và PXKĐK: - PXKĐK: là phản xạ sinh ra đĩ cú, khụng cần học tập. VD: Đi nắng, mặt đỏ, đổ mồ hụi, …
- Học tập ....
- Yêu cầu HS hồn thành bài tập SGK.
- GV chốt lại kiến thức.
+ Yêu cầu HS lấy VD cho mỗi loại. - PXKĐK là gì? PXCĐK là gì? - HS hoạt động nhĩm và hồn thành bài tập SGK. + 1 HS lên chữ bài. - HS lấy VD.
- 1 HS nêu khái niệm, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- PXCĐK: là phản xạ được hỡnh thành trong đời sống qua một quỏ trỡnh học tập, rốn luyện. VD: Qua ngĩ tư thấy đốn đỏ vội dừng xe,…
− Tiểu kết: Túm tắt về PXCĐK và PXKĐK.
+ Hoạt động 2:Tỡm hiểu sự hỡnh thành PXCĐK
− Mục tiờu:
Trỡnh bày được quỏ trỡnh thành lập và ức chế của PXCĐK,
Nờu được những điều kiện cần cú khi thành lập phản xạ cú điều kiện
Hoạt động của GV H.đ. của HS Nội dung
- Yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK.
Nghiên cứu thí nghiệm của Paplop.
- Yêu cầu HS trình bày thí nghiệm thành lập phản xạ tiết nớc bọt khi cĩ ánh đèn của chĩ.
- GV hồn thiện kiến thức. - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi;
- Để cĩ PXCĐK cần cĩ những điều kiện gì?
- Thực chất của quá trình thành lập PXCĐK ?
- GV liên hệ thực tế; đờng mịn nếu khơng đi nữa sẽ cĩ hiện tợng gì?
- Nếu trong thí nghiệm trên ta chỉ bật đèn mà khơng cho ăn nhiều lần thì hiện tợng gì sẽ xảy ra?
- Yêu cầu HS trình bày sự hình thành PXCĐK ở ngời: tiết nớc bọt khi nhìn thấy khế.
- ý nghĩa của sự hình thành và ức chế PXCĐK đối với đời sống là gì?
- Những PXCĐK nào nên duy trì, những phản xạ nào nên ức chế?
- GV khắc sâu: những thĩi quen tốt cần đợc duy trì, những thĩi quen xấu nh nghiện thuốc, nghiện ma tuý... cần phải loại bỏ.
- HS đọc thơng tin SGK và nghiên cứu thí nghiệm của Paplop.
- 1 HS trình bày thí nghiệm. - 1 HS chỉ trên tranh.
- Cần cĩ 1 PXKĐK, hành động phải lặp đi lặp lại nhiều lần.
- Dựa vào kiến thức vừa trình bày và H 52.3A, B để trả lời. + Cơ sẽ mọc lại nh khi cha tạo thành đờng mịn.
+ Nhiều lần bật đèn mà khơng cho chĩ ăn, 1 thời gian sau chĩ sẽ khơng tiết nớc bọt khi bật đèn nữa.
- HS trình bày dựa vào thí nghiệm quá trình hình thành phản xạ của Paplop.
- HS dựa vào thơng tin và trả lời.
- HS dựa vào hiểu biết và ý thức của bản thân để trả lời.