THỨC ĂN HỖN HỢP VĂ CÔNG NGHỆ THỨC ĂN HỖN HỢP

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THỦY SẢN (Trang 104)

III. QUAN HỆ GIỮA THỨC ĂN VỚI CÂC HÌNH THỨC NUÔI TRỒNG

11.2. THỨC ĂN HỖN HỢP VĂ CÔNG NGHỆ THỨC ĂN HỖN HỢP

11.2.1. Phđn loại thức ăn công nghiệp

Định nghĩa: Thức ăn công nghiệp lă một hỗn hợp thức ăn bao gồm một số nguyín liệu đê qua chế biến vă phối hợp theo công thức của nhă chế tạo, đâp ứng nhu cầu dinh dưỡng của tôm vă câ.

Phđn loại thức ăn hỗn hợp: thức ăn hỗn hợp có 2 loại.

Hỗn hợp hoăn chỉnh: đầy đủ câc chất dinh dưỡng, khi cho ăn không phải bổ sung thím bất cứ một chất dinh dưỡng năo khâc (dùng trong hệ thống nuôi công nghiệp).

Hỗn hợp bổ sung: bổ sung thím một số chất dinh dưỡng cần thiết như vitamin, chất khoâng…

Câc dạng thức ăn hỗn hợp:

Có nhiều dạng thức ăn công nghiệp cho tôm vă câ như dạng khô, dạng ướt; trong đó lại chia lăm dạng bột hay viín, dạng mảnh hay hạt.., mỗi dạng đòi hỏi một công nghệ sản xuất riíng (sơ đồ 11.1).

11.2.2. Tiíu chuẩn chất lượng của thức ăn hỗn hợp

Độ ẩm. Hăm lượng ẩm của TACN (dạng khô) rất quan trọng vì độ ẩm của thức ăn có quan hệ đến sự phât triền của vi sinh vật từ đó ảnh hưởng đến thời hạn sử dụng. Bảng 11.2 sau đđy cho biết mối quan hệ giữa hăm ẩm của thức ăn đến sự phât triển của vi sinh vật vă côn trùng.

Bảng 11.2. Mối quan hệ giữa hăm ẩm của thức ăn với sự phât triển của côn trùng vă vi sinh vật

Độ thức ăn (%) Độ ẩm không khí (RH%)

Hậu quả

0 – 8 0 – 30 Không có hoạt động sinh học 9 -14 30 –70 Nhiễm côn trùng khi RH>60% 14 – 20 70 -90 Nhiễm côn trùng vă mốc 20 – 25 90 – 95 Mốc vă vi khuẩn phât triển >25 >95 Vi khuẩn tăng vă nẩy mầm

Kích thước. Kích thước tùy thuộc văo loăi vă giai đoạn sinh trưởng của tôm câ (bảng 11.3)

Bảng 11.3. Kích thước viín của thức ăn công nghiệp cho câ

Câ Rô phi Câ da trơn

Kich cỡ/tuổi Kích cỡ viín Kích cỡ (g) Kích cỡ viín (mm) Hương 1-24 giờ Hương 2-10 ngăy Hương 10-30 ngăy Juvenille 1 –30 g 20 – 120 g 125 – 25 g >250 g liquify 500 microns 500 –1000 microns 500 –1500 microns 1 – 2mm 2 mm 3 mm 4 mm 0,02 – 0,25 0,25 – 1,50 1,50 – 5,00 5,0 – 20,0 0,4 – 0,8 0,8 – 1,4 1,4 – 2,8 2,8 – 4,0

Tiíu chuẩn cảm quan. Thức ăn phải có mầu đặc trưng của nguyín liệu trong hỗn hợp có mùi thơm, không có mùi mốc hoặc hôi thối…

Tiíu chuẩn dinh dưỡng. Tiíu chuẩn năy tùy thuộc văo loăi vă giai đoạn sinh trưởng của tôm câ. Câc tiíu chuẩn thường được quy định lă năng lượng (DE hoặc ME tính theo MJ hay Mcal/kg hỗn hợp), tỷ lệ P/E, protein vă một số axit amin, chất bĩo vă axit bĩo n-3, một số chất khoâng (Ca, P…), một số vitamin ( câc chất năy được tính theo % hay g, mg/kg hỗn hợp).

11.2.3. Câc quy định phâp lý đối với thức ăn hỗn hợp

Thức hỗn hợp lă một loại hăng hóa cho nín phải tuđn thủ những quy định phâp luật của loại hăng hóa năy, những quy định năy phải được thể hiện trín nhên hăng.

Những quy định năy gồm:

- Hăm lượng ẩm: đối với hỗn hợp khô, hăm ẩm được quy định lă <14%.

- Hăm lượng tối thiểu chất dinh dưỡng (đối với câ chất dinh dưỡng quý như protein, axit amin, chất bĩo, Ca, P…) vă hăm lượng tối đa câc chất dinh dưỡng (đối với câc chất dinh dưỡng gđy ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng vă hiệu suất sử dụng thức ăn của động vật như tro, cât sạn (khoâng không hòa tan trong axit HCl), chất xơ.

- Câc chỉ tiíu vệ sinh an toăn: bao gồm câc chỉ tiíu vi sinh vật gđy bệnh vă nấm mốc độc hại (như aflatoxin…), câc chất hóa chất độc hại (như kim loại nặng Pb, Hg, Cd…), câc thuốc (như khâng sinh…).

- Câc quy định về nhên hăng: nhên hăng phải ghi tín thương phẩm (đối với những hỗn hợp có bổ sung thuốc, một số nước bắt buộc phải ghi trín nhên hăng chữ “có sử dụng thuốc” (MEDIATED), đối tượng sử dụng, câc phđn tích đảm bảo (guaranteed analysis), câc nguyín liệu trong hỗn hợp (chỉ ghi tín nguyín liệu không cần khối lượng hay tỷ lệ), hướng dẫn sử dụng,

11.2.4. Công nghệ thức ăn hỗn hợp

Công nghệ chế biến thức ăn hỗn hợp xuất hiện từ những năm 50, ngăy nay công nghệ năy ngăy căng hiện đại. ở giai đoạn đầu, thức ăn hỗn hợp chỉ được trộn bằng tay trín săn kho, rồi tiến tới trộn cơ khí, trộn liín tục vă bđy giờ mây tính đê kiểm soât việc trộn vă viín. Câc công đoạn của chế biến thức ăn hỗn hợp gồm : nhập kho, cđn, nghiền, trộn, viín, lăm nguội, bao gói, bảo quản (sơ đồ 11.1).

Không đi sđu văo câc công đoạn trín, ở đđy chỉ nhấn mạnh những điểm sau:

(1). Cđn nguyín liệu: Để phối hợp đúng công thức, việc cđn chính xâc nguyín liệu lă rất

quan trọng, có một số nguyín liệu cần phải nghiền trước khi cđn, cđn thức ăn bổ sung phải chú ý vì khối lượng nhỏ vă đắt tiền.

(2).Nghiền (hình 11.1): Đđy lă công đoạn tốn nhiều năng lượng nhất. Chi phí năng lượng cho việc nghiền thức ăn thuỷ sản thường gấp 5-6 lần so chi phí năng lượng cho việc nghiền nguyín liệu lăm thức ăn cho động vật trín cạn. (Ví dụ: mây nghiền công suất 22 KW/giờ, nếu ngô đem nghiền mịn, mỗi giờ nghiền được 200kg, còn nghiền thô thì được tới 2000kg).

Kích thước nghiền phụ thuộc văo công thức ăn cho từng loại câ, nghiền nhỏ giúp dễ trộn vă tăng tỷ lệ tiíu hoâ. Tuy nhiín nghiền quâ nhỏ thì không tốt vì bề mặt tiếp xúc tăng, khó bảo quản, tỷ lệ tiíu hoâ có thể giảm. Nghiền lăm cho nhiệt độ nguyín liệu tăng lín ( 10 – 200C) do vậy mây nghiền phải có thiết bị lăm mât (quạt, …). Thường trước khi nghiền người ta phải loại bỏ kim loại vă những tạp chất khâc.

(3). Trộn: Trộn lă một “ nghệ thuật”, chứ không phải “kỹ thuật”. Mục đích của trộn lă lăm cho hỗn hợp đồng nhất. Đối với thức ăn câ, việc trộn đều căng cần thiết vì hăng ngăy câ ăn ít, trộn không đều lăm cho lượng thức ăn ăn văo biến động. Đối với quy mô nhỏ, để trộn đều người ta đưa thím chất mău văo để lăm chất chỉ thị. Thức ăn bổ sung khi đưa văo hỗn hợp phải trộn trước ( ở dạng premix) vă đảm bảo khối lượng không dưới 1 kg tính cho 100 kg hỗn hợp.

+ Mây trộn đứng (vertical mixers) : Trộn bằng vít xoắn ở tốc độ 100 – 200 vòng/phút, thời gian trộn kĩo dăi 10 – 15 phút. Mây trộn đứng khi phải trộn thức ăn cùng với chất lỏng thì ít hiệu quả vì chất lỏng có khuynh hướng tạo thănh những cục nhỏ chứ không bâm đều văo

nguyín liệu khô.

+ Mây trộn nằm ngang (horizontal mixers) : Thời gian trộn ngắn hơn ( 3 – 6 phút), mây năy cũng thích hợp với việc trộn 8% chất lỏng trong hỗn hợp, mây năy đắt hơn mây trộn đứng.

(4). Viín (hình 11.3): Viín nguội thức ăn đê trộn, đưa văo mây dập viín ở nhiệt độ trong phòng. Đưa độ ẩm của khối thức ăn lín 15 – 16%. Viín thực hiện bằng câch ĩp đùn cho nín trong quâ trình viín nhiệt độ tăng lín 60 – 700C, sau đó viín được lăm khô vă lăm nguội đến nhiệt độ trong phòng.

Viín nóng (conditioner pelleting) : Hỗn hợp thức ăn được lăm nóng bằng hơi nước khô nhờ một bộ phận tạo hơi nước nóng. Hỗn hợp thức ăn được ĩp bằng mây dập khuôn để tạo viín, sau đó viín được lăm khô vă lăm nguội.

Trong công nghiệp thức ăn hỗn hợp cần chú ý đến chất lượng viín thức ăn. Chất lượng viín (chỉ xĩt về khía cạnh vật lý) thể hiện ở độ cứng, độ bóng, độ gelatin hoâ, độ chín vă độ bền với nước khi sử dụng.

Chất lượng viín phụ thuộc văo

nguyín liệu đưa văo ĩp viín, thiết bị vă công nghệ viín.

Về nguyín liệu.

- Khối lượng riíng, kết cấu vă thănh phần hoâ học nguyín liệu. Hỗn hợp nguyín liệu có khối lượng riíng (klr) 0,4 g/cc khi được ĩp thănh viín có klr 0,5-0,6 g/cc (với khuôn vòng, âp xuất viín lă 75-600 kg/cm2).

- Thức ăn nhiều xơ viín cứng hơn thức ăn ít xơ.

- Thức ăn nhiều mỡ (>8-10%), nhiều nước (>15%) lăm giảm chất lượng viín (giảm độ cứng).

Về công nghệ. Quan hệ giữa đường kính x độ dăi khuôn viín; tốc độ quay của khuôn, tốc độ thức ăn đa văo buồng nguyín liệu; lượng hơi nước văo khuôn; độ ẩm không khí đều có ảnh hưởng đến chất lượng viín thức ăn.

(5).Đóng bao: Thức ăn hỗn hợp rời hay viín được bao gói bằng túi polyetylen, bín ngoăi bằng bao dứa. Dự trữ nơi khô râo, thoâng mât, trânh chuột bọ xđm hại.

11.2.5. Những thiết bị cần thiết của một nhă mây thức ăn hỗn hợp cho tôm vă câ

Giới thiệu những thiết bị cần thiết để sản xuất câc loại thức ăn hỗn hợp khâc nhau cho tôm vă câ (bảng 11.4 vă sơ đồ 11.1. vă 11.2).

Bảng 11.4. Câc thiết bị cần thiết để sản xuất thức ăn hỗn hợp khô cho tôm vă câ

Bột Viín nổi Viín chìm Hạt Mây nghiền (grinder)

Mây trộn khô (dry mixer) Mây nđng (elevator) Băng tải (conveyor) Mây ĩp viín (pelleter/dies) Nồi nấu hay mây ĩp đùn (cooker/extruder)

Surge bins

Mây lăm nguội/lăm khô (cooler/dryer)

Mây phun mỡ (fat sprayer) Nồi hơi (steam boiler) Mây đập mảnh (crumbler) Mây nđng (sifter)

Mây khđu bao (bag sewer) Cđn (scales) +(*) + ? ? - - - - - - - - + + + + + + - + + + ? + - + + + + + ? ? + - + + - + - + + + + + ? ? + - + + ? + + + + + *(+): cần; (-): không cần; (?): có thể cần Cđu hỏi:

1. Những biến đổi vật lý, hoâ học của tinh bột khi chế biến?

2. Kỹ thuật chế biến thức ăn hạt? 3. Cho biết đặc điểm câc loại vă câc dạng thức ăn hỗn hợp cho tôm vă câ?

4. Câc khđu chính trong công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp cho tôm vă câ?

CHƯƠNG XII

TIÍU CHUN ĂN VĂ KHU PHN

Mỗi loăi động vật khâc nhau yíu cầu khâc nhau về câc chất dinh dưỡng, tuỳ theo đặc điểm riíng của từng loăi, giống vă khả năng sản xuất của chúng. Trong từng loăi, giống tuỳ theo giai đoạn phât triển mă nhu cầu dinh dưỡng khâc nhau. Cđn đối câc chất dinh dưỡng cần thiết trong khẩu phần so với nhu cầu của động vật lă biện phâp rất quan trọng nhằm tăng năng suất vă hiệu quả trong nuôi trồng thủy sản.

12.1. KHÂI NIỆM 12.1.1. Tiíu chuẩn ăn 12.1.1. Tiíu chuẩn ăn

Tiíu chuẩn ăn được xâc định dựa trín nhu cầu câc chất dinh dưỡng (phần năy đê đề cập trong câc chương trước). Như đê biết, nhu cầu dinh dưỡng lă khối lượng chất dinh dưỡng mă tôm, câ cần để duy trì hoạt động sống vă tạo sản phẩm (tăng trọng, đẻ trứng..) trong ngăy đím.

Tiíu chuẩn được xđy dựng trín cơ sở nhu cầu. Vì vậy, có thể khâi niệm tiíu chuẩn ăn lă khối lượng câc chất dinh dưỡng (được tính bằng đơn vị khối lượng hoặc tính bằng phần trăm trong thức ăn hỗn hợp) mă tôm, câ yíu cầu trong một ngăy đím. Tiíu chuẩn ăn có thể hiểu như sau:

Tiíu chuẩn ăn = Nhu cầu + Số dư an toăn

Số dư an toăn lă số lượng chất dinh dưỡng cần thím văo ngoăi nhu cầu của tôm, câ được xâc định thông qua câc thực nghiệm. Trong thực tế, xâc định nhu cầu dinh dưỡng được tiến hănh trong phòng thí nghiệm (on-station) với nhiều câ thể vă giâ trị thu được lă trung bình số học của câc quan sât. Giâ trị về nhu cầu dinh dưỡng (ví dụ: 10 MJ ME) lă giâ trị trung bình của câc giâ trị thu được trín hoặc dưới giâ trị trung bình nói trín (có thể 9-11 MJ ME). Có nghĩa, nếu âp dụng giâ trị trung bình trín để xâc định nhu cầu thì một số câ thể không đâp ứng nhu cầu chất dinh dưỡng (những quan sât trín 10 MJ ME). Do đó, người ta mới sử dụng khâi niệm số dư an toăn.

Tiíu chuẩn ăn được qui định bởi một số chỉ tiíu cơ bản, những chỉ tiíu năy phụ thuộc văo sự phât triển nuôi trồng thủy sản của mỗi nước.

Ví d 1:

Nhu cầu dinh dưỡng của câ chĩp: Lipit: 18% trở lín Protein: 25-38% Lisine: 5,7% của thức ăn

Methionine: 3,1% của protein (không có cystine) Photpho hữu dụng: 0,6-0,7%.

DE kcal/kg: 2700-3100. Nhu cầu của câ rôphi (Jaucey, Ross, 1982):

Lipit: 10% (từ hương đến 0,5g) 8% (từ 0,5 đến 35g) 6% (từ 35g đến bân) Protein: 50% (từ hương đến 0,5g) 35% (từ 0,5 đến 35g) 30% (từ 35 đến bân) Lysine: 4,1% protein thức ăn

Methionine + 50% Cystine: 1,7% protein thức ăn Carbohydrate tiíu hoâ: 25%

Xơ thô: 8 – 10%

12.1.2. Nội dung tiíu chuẩn ăn

- Nhu cầu năng lượng (ví dụ 1): Biểu thị bằng kcal (Mcal) hay kJ (MJ) của DE, ME tính cho một ngăy đím hay tính cho 1 kg thức ăn. Khi nhu cầu năng lượng tính trín 1 kg thì gọi lă mật độ năng lượng hay mức năng lượng.

- Nhu cầu protein vă axít amin (ví dụ 1): Nhu cầu protein có thể thể hiện bằng khối lượng (g; kg) cho một ngăy đím hay tỷ lệ (%) protein thô hay protein tiíu hóa trong khẩu phần. Axit amin cũng được tính theo khối lượng (g) cho một ngăy đím hay tỷ lệ (%) so với vật chất khô hoặc tỷ lệ (%) so với protein.

- Nhu cầu mỡ vă axit bĩo (ví dụ 1): Nhiều nước đê sử dụng câc axit bĩo thiết yếu trong tiíu chuẩn ăn của vật nuôi (Anh, Mỹ, Australia..).

- Nhu cầu câc chất khoâng (ví dụ 1):

+ Khoâng đa lượng: Ca, P, Mg, Na, Cl ,K, S (g/con ngăy hoặc % thức ăn). + Khoâng vi lượng: Fe, Cu, Co, Mn, Zn.. (mg/con ngăy).

- Nhu cầu vitamin: A, D, E (UI), VTM nhóm B, C, K (mg); B12 (µg).

12.1.3. Khẩu phần ăn

Để hiển thị tiíu chuẩn ăn bằng câc loại thức ăn cụ thể thì người ta sử dụng khâi niệm “khẩu phần ăn”. Khẩu phần ăn lă khối lượng câc loại thức ăn cung cấp cho con vật để thoả mên tiíu chuẩn ăn. Khẩu phần ăn được tính

bằng khối lượng trong một ngăy đím hoặc tỷ lệ phần trăm trong thức ăn hỗn hợp.

Ví dụ, để đảm bảo tiíu chuẩn ăn cho câ da trơn với yíu cầu lă protein thô 34,5; lipit 10,8; khoâng 11,9; Ca 1,0 vă P 1,2% thì khẩu phần như ở ví dụ 2.

12.2. NGUYÍN TẮC PHỐI HỢP KHẨU PHẦN ĂN KHẨU PHẦN ĂN

Tối ưu hoâ khẩu phần ăn hay còn gọi lă lập khẩu phần ăn để thoả mên nhu cầu dinh dưỡng của gia súc gia cầm với giâ thănh thấp nhất lă rất quan trọng để nđng cao hiệu quả kinh

tế trong chăn nuôi. Có hai nguyín tắc để lập khẩu phần ăn lă nguyín tắc khoa học vă nguyín tắc kinh tế.

12.2.1. Nguyín tắc khoa học

Khẩu phần ăn phải đâp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng, thoê mên được tiíu chuẩn ăn. Đảm bảo được sự cđn bằng câc chất dinh dưỡng: axit amin, khoâng, vitamin...

Khối lượng khẩu phần ăn phải thích hợp với sức chứa của bộ mây tiíu hoâ.

Để khống chế khối lượng khẩu phần ăn người ta dùng lượng thức ăn (% vật chất khô) có thể thu nhận tính theo tỷ lệ khối lượng cơ thể.

Ví dụ, khối lượng thức ăn nuôi tôm khoảng 2-3% khối lượng tôm.

Ví d 2. Khẩu phần cho câ da trơn kg Bột câ thương phẩm Khô đỗ tương Khô lạc Bột mì Mỡ lợn Dicanxiphotphat Muối ăn Chất kết dính (Cacboxymethyl celulose) Premix vitamin Nước Tổng cộng 15,17 8,50 8,50 18,70 5,11 1,04 2,00 2,00 0,92 38,56 100,00

12.2.2. Nguyín tắc kinh tế

Khẩu phần thức ăn phải có giâ cả hợp lý vă rẻ. Để khẩu phần thức ăn vừa đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho tôm, câ vă vừa tối ưu về mặt kinh tế cho người nuôi, khi lập khẩu phần ăn phải chú ý câc vấn đề sau đđy:

+ Tính sẵn có, chất lượng vă giâ cả của nguồn nguyín liệu thức ăn + Đặc tính sinh học của tôm câ vă câch cho ăn

+ Mục tiíu nuôi (thịt, lăm giống...)

+ Đặc điểm cơ bản của hệ thống nuôi dưỡng, ăn tự do hay hạn chế + Nhiệt độ, độ ẩm của môi trường...

12.3. PHƯƠNG PHÂP PHỐI HỢP KHẨU PHẦN ĂN CHO TÔM, CÂ

Muốn phối hợp khẩu phần ăn cho tôm, câ một câch khoa học vă hợp lý chúng ta cần biết:

- Tiíu chuẩn ăn đối với câc chất dinh dưỡng như: năng lượng, protein, axit amin, hăm lượng lipit, vitamin, khoâng...

- Thănh phần hoâ học vă giâ trị dinh dưỡng, giâ cả của câc loại thức ăn dự kiến sẽ sử dụng trong khẩu phần ăn (chú ý giới hạn tốt đa % của từng loại nguyín liệu).

- Giâ cả của câc nguyín liệu lăm thức ăn có thể tính cho 1 kg hay cho 1.000 kcal năng lượng (tiíu hoâ hay trao đổi) vă 100 gam protein thô trong thức ăn.

Bảng 12.1. Tính toân giâ trị năng lượng tiíu hoâ (DE) cho câ

Chất dinh dưỡng Năng lượng thô

(GE, kcal/g) Năng lượng tiíu hoâ (DE, kcal/g) Carbohydrate (không phải cđy bộ đậu)

Carbohydrate (cđy bộ đậu) Protein (động vật) Protein (thực vật) Chất bĩo 4,1 4,1 5,5 5,5 9,1 3,0 2,0 4,25 3,8 8,0

Có thể sử dụng bảng “Thănh phần dinh dưỡng thức ăn cho tôm, câ” của ADCP

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THỦY SẢN (Trang 104)