III. QUAN HỆ GIỮA THỨC ĂN VỚI CÂC HÌNH THỨC NUÔI TRỒNG
13.6.3. Nhu cầu dinh dưỡng vă nguồn cung cấp
Mức protein trong khẩu phần cho tăng trưởng tối ưu của tôm dao động từ 28 – 60% tùy văo giống, kích cỡ, chất lượng protein, mức năng lượng phi protein, chất lượng của dạng viín thức ăn, tính ngon miệng, tỷ lệ cho ăn, chất lượng nước vă lượng thức ăn tự nhiín sẵn có trong ao. Hầu hết, nhu cầu về số lượng protein được tính cho tôm nhỏ nuôi trong thùng chứa hoặc bể không có thức ăn tự nhiín. Tôm tăng trưởng cho đến kích cỡ thu hoạch ở ao có nhu cầu ít protein hơn so với số cung cấp trong tăi liệu.
Tỷ lệ protein trong thức ăn công nghiệp nuôi thđm canh khoảng 35% hoặc cao hơn. Protein thức ăn trong nuôi bân thđm canh biến động từ 25-35%. Nghiín cứu trong phòng thí nghiệm Enrique Ensenot ở Panama cho thấy thức ăn chứa 25% protein cho năng suất tôm tương đương với thức ăn chứa tỷ lệ protein cao hơn trong nuôi bân thđm canh có bón phđn với mật độ 5 con/m2. Hợp tâc nghiín cứu giữa trường Đại học Auburn vă trang trại Granjas Marinas ở Honduras cũng cho kết quả tương tự.
Một số nghiín cứu đê được thực hiện để đânh giâ giâ trị dinh dưỡng của câc nguồn protein khâc nhau. Bột câ lă nguồn thức ăn chất lượng cao cho câ nhưng dường như có giâ
trị dinh dưỡng thấp hơn đối với tôm, đặc biệt khi cho ăn chỉ đơn độc nguồn protein năy. Điều năy đê được xâc định ở nhiều giống. Shigueno (1975) cho rằng, có thể vì do thiếu phenylalanine vă acid amin căn bản (arginine, histidine vă lysine) trong một số loại bột câ. Vai trò quan trọng của bột câ trong khảu phần nuôi tôm lă để tăng tính ngon miệng.
Bột đậu tương lă nguồn protein thực vật được sử dụng phổ biến nhất cho câ, đđy cũng lă nguồn protein tốt cho tôm. Bột đậu tương cho tăng trưởng của tôm P. duorarum tốt hơn bột câ, bột tôm, casein, bột gluten (Sick vă Andrews, 1973). Trong thực tế sản xuất, bột đậu tương với tỷ lệ 20 – 50% khẩu phần có thể thay thế phần lớn bột câ, bột tôm, bột mực hoặc kết hợp giữa câc loại năy với nhau để nuôi tôm. Tuy nhiín, Lim vă Dominy (1990) cho rằng nếu tính ngon miệng vă sự ổn định về nước được duy trì thì có thể sử dụng bột đậu tương cho con giống P. vannamie lín đến 56% trong khẩu phần.
Bột hạt bông có thể sử dụng được cho tôm. Tuy nhiín, bột hạt bông (chứa 0,41% gossyfol tự do) không nín bổ sung quâ 26% (hoặc 1100 ppm gossyfol tự do) trong khẩu phần của tôm giống P. vannamie. Bột hạt bông chứa rất ít lysine, do vậy, không thể thay thế một câch ngang bằng cho bột đậu tương được.
Tôm cũng cần có đủ 10 acid amin thiết yếu giống như câ vă câc động vật trín cạn. Arginine, histidine, isoleucine, leucine, lysine, methionine, phenylalanine, threonine, tryptophan vă valine lă câc acid amin thiết yếu đối với tôm Panaeus japonicus, P. azteus
vă P. monondon. Tuy nhiín nhu cầu về số lượng cho tất cả câc acid amin thiết yếu năy chưa được xâc định. Trong điều kiện thiếu thông tin về nhu cầu số lượng năy thi có thể âp dụng nhu cầu acid amin thiết yếu như của gia súc.
Bảng 13.28 sau đđy liệt kí hăm lượng acid amin thiết yếu trong cơ của tôm P. japonicus vă P. vannamei, vă của mực, nguồn protein chất lượng cao đối với tôm. Khẩu phần nuôi tôm với tỷ lệ acid amin thiết yếu như trong cơ của tôm, mực, sò sẽ tạo được sự tăng trưởng tốt của tôm nuôi.
Bảng 13.28. Hăm lượng câc acid amin thiết yếu của protein trong cơ thịt tôm, sò, mực,
casein vă trứng toăn phần
Nguồn protein (%) Acid amin
thiết yếu P.japonicus P.vannamei Sò Mực Casein Trứng
Arginine 7,46 8,54 4,50 5,40 3,30 5,45 Histidine 1,66 1,86 1,27 1,50 2,65 1,71 Isoleucine 2,89 3,40 2,00 2,88 4,50 3,46 Leucine 7,04 6,28 4,01 5,79 8,76 6,47 Lysine 7,24 6,97 4,68 5,52 7,34 5,45 Methionine 2,92 2,48 1,70 2,30 2,51 3,01 Phenylalanine 3,90 3,39 2,13 2,86 4,75 4,15 Threonine 3,62 2,69 2,81 3,28 3,77 3,73 Tryptophan 0,52 1,27 0,51 0,72 1,21 3,76 Valine 2,87 3,38 2,18 2,66 5,83 3,76
Những nổ lực bổ sung trong câc khẩu phần thiếu acid amin bằng câc acid amin tổng hợp đê không thănh công đối với tôm, trâi ngược với kết quả thu được từ câ da trơn vă gia súc. Deshimaru (1982) cho rằng tỷ lệ tạo thănh arginine dạng tự do văo trong protein cơ ít hơn 1% so với sự tạo thănh 90% arginine ở dạng protein. Mai vă cộng sự
vă lysine tự do với câc acid amin ở dạng gắn với protein. Sự bất lực của tôm trong việc sử dụng câc acid amin dạng tự do thay cho acid amin dạng protein lă do sự hấp thu với tỷ lệ khâc nhau giữa acid amin tự do vă acid amin dạng protein.
Việc cung cấp năng lượng tối ưu trong khẩu phần rất quan trọng vì khi thiếu hụt năng lượng phi protein, một phần protein sẽ được sử dụng để cung cấp năng lượng cho cơ thể. Cung cấp đủ nhu cầu carbohydrate vă lipid trong khẩu phần sẽ giảm được nhu cầu protein mă vẫn không lăm giảm khả năng tăng trưởng của tôm nuôi. Tuy nhiín, thừa năng lượng trong khẩu phần có thể lăm giảm sự tiíu thụ thức ăn, do đó giảm lượng protein vă câc chất dinh dưỡng khâc ăn văo. Sedgwick (1979) cho rằng lượng thức ăn tôm P. merguiensis tiíu thụ bị khống chế bởi mức năng lượng khẩu phần bất chấp hăm lượng protein có trong khẩu phần.Có rất ít nghiín cứu liín quan đến nhu cầu năng lượng của tôm. Tuy nhiín, tỷ lệ năng lượng / protein tối ưu đối với tôm gần giống với câ lă 9-11 kcal/g protein. P. merguiensis đạt tăng trưởng tối đa khi khẩu phần có chứa 39,5% protein có năng lượng tổng số lă 4,42 kcal/g (Sedgwick, 1979). Tỷ lệ protein thô – năng lượng tổng số trong thí nghiệm năy văo khoảng 90 mg/kcal. Khẩu phần phối hợp có chứa 25 – 35% protein vă 4-5% lipid sẽ tạo được tỷ lệ năng lượng – protein phù hợp.
Tôm sử dụng nguồn năng lượng từ carbohydrate vă lipid trong khẩu phẩn để tiết kiệm protein. Tuy nhiín, chúng cũng sử dụng protein như một nguồn năng lượng, câc nghiín cứu đê chỉ ra rằng khẩu phần chứa quâ cao tỷ lệ protein – năng lượng phi protein lăm giảm tỷ lệ tăng trưởng. Lipid trong khẩu phần của tôm không chỉ cung cấp năng lượng mă còn cung cấp câc acid bĩo thiết yếu, câc vitamin hòa tan trong mỡ, sterol vă phospholipid cần thiết cho sự phât triển bình thường của tôm.
Những nghiín cứu về dinh dưỡng chỉ ra rằng acid bĩo linoleic (n-6) vă linolenic (n- 3) lă cần thiết cho tôm P.japonicus, P. indicus, Palaemon serratus, P. stylirostris vă P. vannamei. Tôm không có khả năng phâ hủy sự bêo hòa vă kĩo dăi chuỗi câc acid bĩo 18:3 n-3 thănh câc acid bĩo 20:5 n-3 vă 22:6 n-3. Mức tối ưu trong khẩu phần đối với câc acid bĩo không no n-3, 20:5 n-3 vă 22:6 n-3 cho tôm dao động từ 0,5-1%, mức tối ưu của acid bĩo n-6 khoảng 0,5%. Khẩu phần chứa 0,5% acid bĩo n-6 vă 0,5% acid bĩo n-3 cho sự tăng trưởng tối đa của nhiều giống tôm khâc nhau.
Mặc dầu lipid trong khẩu phần có ảnh hưởng đến sự sử dụng tiết kiệm protein, nhưng tôm không chịu được khẩu phần chứa lượng lipid cao như đối với câ hồi. Nhiều nghiín cứu sử dụng câc nguồn lipid khâc nhau đê cho biết vượt quâ tỷ lệ 10% lipid trong khẩu phần có thể lăm giảm tăng trưởng.
Loăi giâp xâc không tổng hợp sterol từ acetate hoặc mevalonate như câ, do vậy chúng cần được cung cấp từ khẩu phần ăn. Cholesterol lă sterol chủ yếu được tìm thấy ở loăi giâp xâc vă lă một tiền hormon giới tính, hormon lột xâc vă lă một thănh phần của lớp dưới da ở loăi giâp xâc. Bín cạnh acid bĩo thiết yếu, sterol, tôm biển còn có nhu cầu về phospholipid, như lecithin. Mức phối hợp phospholipid tối ưu trong khẩu phần dao động từ 1-3% phụ thuộc văo giống, vòng đời, nguồn vă đặc tính của phospholipid, vă có lẽ lă câc chất dinh dưỡng khâc. Lecithin từ đậu tương lă một nguồn cung cấp thích hợp vă rẻ tiền phospholipid cho tôm.
Trong số 15 vitamin đê được xâc định lă cần thiết cho câ thì 14 vitamin đê được thử nghiệm thông qua câc nghiín cứu về xâc định nhu cầu cho tôm. Tỷ lệ phối trộn câc vitamin trong khẩu phần đối với tôm cao hơn so với câ. Cũng có thể do nhu cầu trao đổi của tôm cao hoặc cũng có thể lă do mất đi một lượng hòa tan văo nước trong quâ trình ăn mă chưa xâc định được. Hơn nữa, thí nghiệm xâc định nhu cầu vitamin đối với post vă giai
đoạn đầu của juvenile được thiết lập trong phòng thí nghiệm với câc yếu tố môi trường được tối ưu hóa vă ổn định.
Bảng 13.29. Lượng vitamin đề nghị bổ sung vă lượng tối đa trong khẩu phần ăn của tôm
Số lượng/kg khẩu phần Câc vitamin
Bổ sung Tối đa
Vitamin A 2000 IU 4000 IU Vitamin D 1000 IU 2000 IU Vitamin E 50 mg 100 mg Vitamin K 10 mg 20 mg Thiamin 20 mg 50 mg Riboflavin 10 mg 30 mg Pyridoxine 30 mg 60 mg Pantothenic acid 30 mg 80 mg Niacin 30 mg 80 mg Biotin 0 2 mg Acid folic 2 mg 5 mg Vitamin B12 0,01 mg 0,05 mg Inositol 50 mg 200 mg Vitamin C 100 mg 200 mg Choline chloride 500 mg 1500 mg
Tôm có nhu cầu bổ sung thím phospho, nhưng trong nước biển chúng có thể hấp thu đủ magií vă canxi từ nước. Bổ sung văo khẩu phần cho tôm câc khoâng vi lượng, sắt, đồng, kẽm, Se vă Mn để cải thiện sự tăng trưởng (Deshimaru vă Yone, 1978).
Bảng 13.30. Lượng khoâng cần thiết trong khẩu phần của tôm
Khoâng Số lượng/kg thức ăn
khô Khoâng Số lượng/kg thức ăn khô
Khoâng đa lượng (g) Khoâng vi lượng (mg)
Canxi 10 Mangan 40 Photpho 10 Kẽm 33 hoặc 200 Kali 6 Sắt 60 Magií 0,4 Đồng 32 Iod 5 Selen 0,4 Coban 0,4
13.6.4. Khẩu phần ăn vă nuôi dưỡng
Thức ăn tự nhiín
Tôm he trưởng thănh lă loại ăn tạp, thức ăn lă câc sinh vật vă mùn bê đây, chúng lă những bọn bắt mồi cơ hội. Ở giai đoạn Zoea vă Mys, ấu trùng ăn vi sinh vật bơi tự do. Giai đoạn Post, sống tầng đây, thức ăn lă mùn bê hữu cơ. Thói quen của Juvenile bắt đầu lă ăn tạp sau đó đổi thănh ăn thịt vă chúng bắt chủ yếu lă những động vật không xương sống nhỏ di chuyển chậm chạp.
Khẩu phần cho năng suất cao trong nuôi thđm canh đê được thiết lập. Tuy nhiín, những khẩu phần ăn như thế có lẽ lă không kinh tế lắm đối với phương thức nuôi tôm bân thđm canh. Trong điều kiện ao hồ, nguồn thức ăn tự nhiín cho tôm lă lớp mỏng ở đây ao nơi bao gồm tảo, thủy sinh vật sống vă chết, loăi giâp xâc vă động vật thđn mềm nhỏ, vi khuẩn, mùn bê vă câc sinh vật đây khâc như giun đốt vă giun tơ. Mặc dầu tôm đê ăn một số lượng có ý nghĩa câc chất dinh dưỡng từ nguồn thức ăn tự nhiín năy hăng ngăy nhưng khó biết được số lượng hay tỷ lệ phần trăm lấy được lă bao nhiíu so với nhu cầu. Năng suất tôm có thể đạt đến 500 kg/ha/vụ trong những ao không cho ăn. Bởi vì tôm có xu hướng tiíu thụ mạnh thức ăn tự nhiín vă sự biến động lớn về khả năng sẵn có của thức ăn trong những điều kiện quản lý vă môi trường nuôi khâc nhau nín khó có thể phối trộn được câc loại thức ăn giâ rẻ cho tôm nuôi bân thđm canh.
Tập quân ăn
Tôm lấy thức ăn chủ yếu bằng cơ chế nhận biết hơn lă nhìn thấy. Những cơ quan thụ quan tập trung ở câc phần phụ phía trước vă rđu. Ngay khi phât hiện được mùi của con mồi, tôm di chuyển về phía con mồi vă nhanh chóng vồ chúng với những căng kẹp. Con mồi bị nhai nhỏ ra cỡ thích hợp trước khi nuốt. Thức ăn văo bụng đi qua thực quản vă văo túi trước của dạ dăy (ruột trước), nơi nó biến thănh dạng sền sệt bởi câc enzyme tiíu hóa. Dịch thức ăn đi xuống phần sau của ruột vă cuối cùng đến câc ống nhỏ của gan tụy tiếp tục tiíu hóa vă hấp thu. Những hạt không mịn, thô chảy trực tiếp đến ruột giữa, nơi có văi sự tiíu hóa vă lă nơi quan trọng để hấp thu câc chất dinh dưỡng. Những phần thức ăn không được tiíu hóa đi văo ruột sau, nơi chủ yếu tạo thănh khuôn phđn.
Khẩu phần ăn
Thức ăn chế biến công nghiệp lă nguồn dinh dưỡng cho tôm ở giai đoạn ương, nuôi thương phẩm hình thức thđm canh vă bân thđm canh. Tuy nhiín câc mô băo tươi sống như bê câ, sò, mực thường dùng để nuôi vỗ tôm bố mẹ, nơi thức ăn tươi sống (rotifer, Artemia, tảo) lă nguồn thức ăn chính để nuôi ấu trùng tôm.
Mặc dù thông tin về nhu cầu câc chất dinh dưỡng cơ bản của nhiều giống tôm lă sẵn có nhưng thiếu số liệu nghiín cứu về đề xuất câc loại thức ăn nuôi ao. Bởi vì môi trường nuôi có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu dinh dưỡng của tôm, phđn tích lợi nhuận - chi phí thức ăn cho câc hình thức nuôi vă quản lý khâc nhau lă khó tính toân. Tính cần thiết của việc bổ sung câc loại thức ăn ao khâc nhau với tất cả câc chất dinh dưỡng như vitamin vă câc chất bĩo cần thiết chưa được hình thănh. Hầu hết câc loại thức ăn công nghiệp có chứa hỗn hợp vitamin – khoâng. Nhìn chung, khẩu phần chứa hăm lượng protein cao được sử dụng sớm trong suốt giai đoạn post vă giai đoạn juvenile, mức protein khẩu phần giảm dần trong suốt giai đoạn nuôi thương phẩm.
Chế biến thức ăn
Vì tôm có thói quen ăn đây, thức ăn công nghiệp nín được chế biến thănh câc dạng viín chìm. Kích cỡ của viín thức ăn biến động tùy thuộc văo cỡ tôm. Dạng vụn nât được sử dụng trong suốt giai đoạn post; dạng viín được sử dụng kể từ giai đoạn juvenile cho đến cỡ thương phẩm. Đường kính của viín thức ăn để phù hợp với câc cỡ tôm khâc nhau nín lă 1-2 mm đối với tôm 0,5-2 g; 2 mm đối với tôm 2-5 g; 3 mm đối với tôm 5-10g vă 4mm cho tôm 4-10g vă lớn hơn nữa. Tôm lă con vật có tính ăn chậm vă chọn lựa, vì vđy, viín thức ăn nín duy trì được trong nước một thời gian cho đến khi ăn hết.
Hai quy trình chế biến lă viín ĩp đùn vă viín ĩp hấp được sử dụng phổ biến trong sản xuất thức ăn cho tôm. Ĩp được sử dụng rộng rêi trong sản xuất thức ăn nổi cho câ, tuy nhiín, cũng có thể sản xuất thức ăn chìm với mây đùn ĩp có nấu bằng câch giảm tỷ lệ giên
nở nín viín thức ăn nặng. Viín thức ăn đùn ĩp thường có tính ổn định trong nước cao vì có sự keo hóa tinh bột. Tuy nhiín, hầu hết câc loại thức ăn cho tôm được chế biến với viín nĩn được thiết kế đặc biệt gắn với mây phun hơi vă hệ thống điều hòa hơi cho phĩp gia tăng nấu hỗn hợp thức ăn.
Câc chất khâc nhau (có thể lă tự nhiín, chế biến, tổng hợp) được sủ dụng lăm chất kết dính cho thức ăn tôm dạng viín hấp hơi. Bột mì, bột ngũ cốc, bột câc loại củ lă những chất kết dính tự nhiín được sử dụng phổ biến nhất trong sản xuất viín thức ăn cho tôm.. Những chất kết dính công nghiệp như lignin vă bentonite được dùng phổ biến cho câc loại thức ăn dạng viín cho vật nuôi đê được xâc định lă ít ảnh hưởng đến thức ăn tôm đòi hỏi nhu cầu ổn định lđu trong nước. Câc hydrocolloid hữu cơ như carboxymethyl cellulose, alginate, gum đê được thử nghiệm thănh công trong phòng thí nghiệm nhưng còn hạn chế đưa ra thị trường để sản xuất thức ăn cho tôm dạng viín vì giâ thănh quâ cao. Câc chất kết dính tổng hợp như Aqua-firm 1A, Aqua-firm 2A được sử dụng trong thức ăn cho tôm.
Câc chất dẫn dụ (chất hấp dẫn) thường được sử dụng trong thức ăn của tôm để tăng sự hấp dẫn vă tiíu thụ thức ăn. Những chất khâc nhau như acid amin, acid bĩo vă câc chất chiết của câ, tôm, mực, sò.. kích thích sự bắt mồi của tôm. Những nghiín cứu năy đê thănh