NGUYÍN TẮC PHỐI HỢP KHẨU PHẦN ĂN

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THỦY SẢN (Trang 110 - 111)

III. QUAN HỆ GIỮA THỨC ĂN VỚI CÂC HÌNH THỨC NUÔI TRỒNG

12.2. NGUYÍN TẮC PHỐI HỢP KHẨU PHẦN ĂN

Để hiển thị tiíu chuẩn ăn bằng câc loại thức ăn cụ thể thì người ta sử dụng khâi niệm “khẩu phần ăn”. Khẩu phần ăn lă khối lượng câc loại thức ăn cung cấp cho con vật để thoả mên tiíu chuẩn ăn. Khẩu phần ăn được tính

bằng khối lượng trong một ngăy đím hoặc tỷ lệ phần trăm trong thức ăn hỗn hợp.

Ví dụ, để đảm bảo tiíu chuẩn ăn cho câ da trơn với u cầu lă protein thơ 34,5; lipit 10,8; khơng 11,9; Ca 1,0 vă P 1,2% thì khẩu phần như ở ví dụ 2.

12.2. NGUN TẮC PHỐI HỢP KHẨU PHẦN ĂN KHẨU PHẦN ĂN

Tối ưu hoâ khẩu phần ăn hay còn gọi lă lập khẩu phần ăn để thoả mên nhu cầu dinh dưỡng của gia súc gia cầm với giâ thănh thấp nhất lă rất quan trọng để nđng cao hiệu quả kinh

tế trong chăn ni. Có hai ngun tắc để lập khẩu phần ăn lă nguyín tắc khoa học vă nguyín tắc kinh tế.

12.2.1. Nguyín tắc khoa học

Khẩu phần ăn phải đâp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng, thoê mên được tiíu chuẩn ăn. Đảm bảo được sự cđn bằng câc chất dinh dưỡng: axit amin, khoâng, vitamin...

Khối lượng khẩu phần ăn phải thích hợp với sức chứa của bộ mây tiíu hơ.

Để khống chế khối lượng khẩu phần ăn người ta dùng lượng thức ăn (% vật chất khơ) có thể thu nhận tính theo tỷ lệ khối lượng cơ thể.

Ví dụ, khối lượng thức ăn ni tơm khoảng 2-3% khối lượng tơm.

Ví dụ 2. Khẩu phần cho câ da trơn kg

Bột câ thương phẩm Khô đỗ tương Khơ lạc Bột mì Mỡ lợn Dicanxiphotphat Muối ăn Chất kết dính (Cacboxymethyl celulose) Premix vitamin Nước Tổng cộng 15,17 8,50 8,50 18,70 5,11 1,04 2,00 2,00 0,92 38,56 100,00

12.2.2. Nguyín tắc kinh tế

Khẩu phần thức ăn phải có giâ cả hợp lý vă rẻ. Để khẩu phần thức ăn vừa đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho tôm, câ vă vừa tối ưu về mặt kinh tế cho người nuôi, khi lập khẩu phần ăn phải chú ý câc vấn đề sau đđy:

+ Tính sẵn có, chất lượng vă giâ cả của nguồn ngun liệu thức ăn + Đặc tính sinh học của tơm câ vă câch cho ăn

+ Mục tiíu ni (thịt, lăm giống...)

+ Đặc điểm cơ bản của hệ thống nuôi dưỡng, ăn tự do hay hạn chế + Nhiệt độ, độ ẩm của môi trường...

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THỦY SẢN (Trang 110 - 111)