DINH DƯỠNG VĂ NUÔI DƯỠNG CÂ CHÌNH (ANGUILLA SP.)

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THỦY SẢN (Trang 143 - 147)

III. QUAN HỆ GIỮA THỨC ĂN VỚI CÂC HÌNH THỨC NUÔI TRỒNG

13.5. DINH DƯỠNG VĂ NUÔI DƯỠNG CÂ CHÌNH (ANGUILLA SP.)

13.5.1. Giới thiệu

Câ chình lă một trong những đối tượng ni trồng thuỷ sản chính, sản lượng toăn cầu trong năm 1997 ước tính đạt trín 200.000 tấn. Bốn loăi chính được ni đó lă Anguilla

japonica ở Chđu Â, Anguilla anguilla ở Chđu Đu, Anguilla rostrata ở Bắc Mỹ vă Anguilla australis ở Úc vă New Zealand. Trong câc loăi đó thì A. japonica lă đối tượng chính vă được nuôi nhiều ở Trung Quốc vă Nhật Bản.

Arai (1991) đê nghiín cứu nhu cầu dinh dưỡng của câ chình. Kể từ đó, một số thơng tin mới cũng được trình băy. Những nghiín cứu gần đđy cũng đê tập trung văo đặc điểm dinh dưỡng cơ bản của câ chình.

Hình 13.6. Câ Chình 13.5.2. Nhu cầu dinh dưỡng

Protein vă amino acid. Câ chình lă loăi ăn động vật vă có nhu cầu về protein cao

hơn câc loăi ăn thực vật vă ăn tạp cùng kích cỡ khâc. Nose vă Arai (1972) cho rằng khi khẩu phần thức ăn sử dụng cazein tinh chế thì A. japonica giai đoạn chưa trưởng thănh cần hơn 45% protein trong thức ăn. Gần đđy, Tibbets vă cộng sự (2000) ước tính mức protein tối ưu cho câ chình Chđu Mỹ giai đoạn giống (A. rostrata) lă 47% khi trong khẩu phần sử dụng thănh phần chính lă câ trích. De la Higuera vă cộng sự (1989) cho rằng lượng protein ăn văo hăng ngăy tốt nhất cho A.anguilla sinh trưởng cao nhất khoảng 1,4g/100g câ vă cao hơn câ hồi (Oncorhynchus mykiss) vă câ chĩp (Cyprinus carpio) lă 1,16g/100g câ (Ognio, 1980). Nhu cầu protein của câ chình (45-47%) tương đối cao hơn những loăi câ khâc.

Arai vă cộng sự (1972) đê xâc định nhu cầu về chất lượng câc amino acid của câ A.

japonica vă A. anguilla khi sử dụng thức ăn thiếu câc amino acid cần thiết. Khi câ chình

thiếu arginine, histidine, isoleucine, leucine, lysine, methionine, phenylalanine, threonine, trytophan vă valine trong thức ăn, chúng sẽ sinh trưởng thấp hơn so thức ăn đối chứng có đầy đủ câc amino acid. Tuy nhiín, khi bổ sung đầy đủ câc amino acid thì câ hồi phục tăng trưởng. Như vậy, cũng như câc loăi câ khâc, câ chình cũng u cầu có đầy đủ 10 amino acid thiết yếu.

Nose (1979) đê tiến hănh nghiín cứu để xâc định nhu cầu về số lượng mỗi amino acid đối với câ chình Nhật Bản (bảng 13.23).

(Ictalurus punctatus) vă câ rô phi Nile (Oreochromis niloticus). Hơn thế nữa, nhu cầu về trytophan cao hơn câc loăi khâc ngoại trừ câ rô phi. Gần đđy, Akiyama et al (1997) đê tiến hănh so sânh nhu cầu câc amino acid thiết yếu với tỷ lệ mỗi amino acid thiết yếu chứa trong tổng câc amino acid (tỷ lệ A/E) giữa câc loăi câ vă kết luận rằng nhu cầu câc amino acid trong thức ăn của câ chình Nhật Bản tương tự câ măng sữa (Chanos chanos); nhưng ở một khía cạnh khâc nó lại xếp gần với câ rơ phi Nile.

Bảng 13.23. Nhu cầu amino acid của câ chình Nhật Bản giai đoạn giống (Nose, 1979)

Amino acid Tỷ lệ % trong khẩu phần protein* Tỷ lệ % trong vật chất khô Arginine 4,5 1,7 Histidine 2,1 0,8 Isoleucine 4,0 1,5 Leucine 5,3 2,0 Lysine 5,3 2,0 Methionine 3,2 1,2 Phenylalanine 5,8 2,2 Threonine 4,0 1,5 Tryptophan 1,1 0,4 Valine 4,0 1,5

* Thức ăn trong thí nghiệm chứa 38% protein

Bột câ chất lượng cao được xem lă thănh phần chính trong khẩu phần của câ chình nhằm kích thích tăng trưởng vă tăng mùi vị thức ăn, trung bình hăm lượng bột câ chiếm 75% của khẩu phần (Gallagher vă Degani, 1988). Câc nguồn protein có thể sử dụng thay thế bột câ cho câ chình chđu Đu: thịt gă tươi tốt hơn mâu gă vă thịt gă, vă chất thải của gă (Degani vă cộng sự, 1984). Gần đđy, Lee vă Bai (1997) cho thấy rằng, trong khẩu phần ăn của câ chình Nhật Bản có thể thay thế bột haemoglobin đến 50% mă không cần bổ sung 3 loại amino acid thiết yếu lă methionine, isoleucine vă arginine.

Schmitz vă cộng sự (1984) đê nghiín cứu khả năng tiíu hơ protein có thănh phần lă cazein, gelatin, câ, protein vi khuẩn, đậu tương, dung dịch protein đậu tương với câc kết quả theo thứ tự lă 99, 94, 94, 89, 96 vă 94%.

Lipid vă câc acid bĩo. Cũng như câc loăi câ hồi vă câ chĩp, câ chình cũng cần câc

acid bĩo cần thiết. Arai vă cộng sự (1971) đê nghiín cứu ảnh hưởng của việc bổ sung lipid lín tốc độ tăng trưởng của câ chình Nhật Bản giai đoạn giống sử dụng thức ăn có cazein- gelatin tinh chế, vă tìm thấy một hỗn hợp dầu bắp vă dầu gan câ với tỷ lệ 2:1 lă thích hợp cho sinh trưởng câ chình. Sau đó, Takeuchi vă cộng sự (1980) đê xâc định nhu cầu câc acid bĩo cần thiết cho câ chình Nhật Bản khi sử dụng thức ăn chứa câc methyl esters của acid bĩo. Họ cũng cho rằng nhu cầu về hai acid linoleic (18:2n-6) vă linolenic (18:3n-3) cũng như câ chĩp nhưng thấp hơn còn 0,5% hơn lă 1% đối với mỗi loại.

Lipid có vai trò rất quan trọng, lă một nguồn năng lượng trong khẩu phần của câ, đặc biệt đối với những loăi ăn tạp như câ chình khi nguồn năng lượng carbohydrates bị hạn chế. Lượng lipids thím văo có thể lăm cho việc sử dụng thức ăn protein tốt hơn. Burgos vă cộng sự 1989) đê nghiín cứu ảnh hưởng của việc thay thế từng phần protein bằng chất bĩo. Câc tâc giả cho rằng giảm lượng protein trong khẩu phần không lăm giảm tăng trọng của cơ thể, nhưng khi tăng lượng chất bĩo thì trọng lượng thđn chỉ tăng đến một mức nhất định, như vậy chất bĩo chỉ có thể thay thế protein trong một giới hạn nhất định. Theo

Degani vă cộng sự (1987), câ chình (40-120g) sinh trưởng tốt khi thức ăn chứa tỷ lệ protein/năng lượng (P/E) trín 16,7g/MJ. Ngoăi ra, Gallego et al. (1993) đê nghiín cứu ảnh hưởng dự trữ của lipid khi sử dụng protein. Kết quả sinh trưởng tốt nhất khi câ sử dụng khẩu phần chứa 30% protein vă 20% lipid, cụ thể lă tỷ lệ protein/năng lượng (P/E) lă 16,1g/MJ năng lượng thô vă năng lượng thô 19MJ/kg thức ăn. Tibbets et al (2000) ước tính tỷ lệ protein/năng lượng tối ưu cho câ chình Chđu Mỹ lă 22g/MJ.

Dầu câ lă nguồn lipid chính trong thức ăn của câ chình. Trong nghiín cứu của Gallagher vă Degani (1988) đê chứng minh điều đó. Họ đê thử dùng gia cầm vă dầu gia cầm thay cho câ vă dầu câ trong khẩu phần của câ chình vă thấy rằng những loại thức ăn được bổ sung 10% dầu câ có sự tăng trọng cao hơn lă những loại thím 5% dầu câ hoặc 5- 10% dầu gia cầm.

Carbohydrate. Như đê đề cập ở trín, câ chình lă loăi ăn thịt vă khả năng sử dụng

carbohydrate có giới hạn. Mặc dù những thơng tin về điều năy cịn rất hạn chế, có bâo câo cho rằng khả năng tiíu hóa gelatin tinh chất lă khâ cao từ 78 - 98% khi trong thức ăn chứa 20 -60%. Gelatin tinh chất giữ vai trò quan trọng như lă chất kết dính trong thức ăn của câ chình. Nó lă thănh phần khơng thể thiếu, ngay khi có sự hoăi nghi về tỷ lệ sử dụng thấp đối với câ chình.

Degan (1987) đê đânh giâ ảnh hưởng của câc nguồn carbohydrate khâc nhau lín hoạt động của enzyme vă glucose chứa trong cơ vă gan của câ chình. Họ cho rằng câ chình ăn 30% bột mì hoặc tinh bột ngơ thì có mức glucose trong cơ vă gan cao, vă hoạt động của aldolase cao khi câ ăn hạt lúa mì, bột mì hoặc tinh bột. Garcia - Gallego vă cộng sự (1991) đânh giâ khả năng của mức carbohydrate cao trong thức ăn công nghiệp cho câ chình vă đề nghị tỷ lệ cho phĩp sử dụng tốt nhất ở mức 40% vă cao hơn.

Vitamin. Arai vă cộng sự (1972) đê đưa ra nhu cầu đối với câc vitamin hoă tan của

câ chình A. japonica giai đoạn non vă câc triệu chứng khi thiếu vitamin (bảng 13.24).

Bảng 13.24. Dấu hiệu thiếu vitamin ở câ chình (Arai vă cộng sự, 1972)

Vitamin Dấu hiệu thiếu vitamin

Thiamine Cong thđn, mất điều hoă, xuất huyết vă sung huyết ở vđy, mău sắc tối sẫm, bơi lờ đờ

Riboflavin Xuất huyết vă sung huyết ở vđy, viím da, nổi tầng mặt (thích sâng) vă bơi lờ đờ

Pyridoxine Rối loạn thần kinh, co giật, bơi lung tung (như động kinh)

Pantothenic acid Bơi dị thường, mất điều hoă, chết, xuất huyết ở biểu bì vă viím da. Niacin Bơi dị thường, mất điều hoă, thiếu mâu, xuất huyết ở biểu bì vă viím

da.

Biotin Bơi dị thường, mău sắc tối sẫm Folic acid Mău sắc tối sẫm, chậm lớn Cyanocobalamin Chậm lớn

Choline Ruột trắng xâm Inositol Ruột trắng xâm

Ascorbic acid Xuất huyết ở vđy, đầu vă da, miệng dưới bị ăn mịn p-aminobenzoic Khơng

α-tocopherol Xuất huyết ở vđy vă da vă viím da

pyridoxine, acid pantothenic vă choline đê gđy ra ảnh hưởng sớm hơn câc loại khâc, sự biểu hiện câc dấu hiệu của chúng có ý nghĩa quan trọng. Phần lớn những dấu hiệu sẽ biến mất sớm sau khi cho ăn đầy đủ câc vitamin.

Yamakawa vă cộng sự (1975) đê mô tả dấu hiệu của sự thiếu hụt vitamin E vă xâc định số lượng nhu cầu α-tocopherol dùng vitamin tự do cazein như lă nguồn protein vă acid bĩo methyl esters như lă nguồn lipid. Dấu hiệu quan sât được lă bỏ ăn vă sinh trưởng kĩm, xuất huyết vă sung huyết ở vđy vă viím ở da. Nhu cầu tối thiểu đối với α-tocopherol cho sinh trưởng của câ chình con lă 200mg/kg thức ăn.

Chất khoâng. Nose vă Arai (1979) đê xâc định được nhu cầu chất không của câ

chình Nhật Bản trong thức ăn tinh chế. Câ chình ăn thức ăn thiếu canxi vă photpho thì dần dần chúng sẽ chân ăn sau một tuần cho ăn vă tiếp đó sẽ giảm tăng trưởng. Tuy nhiín, khi thức ăn thiếu magií vă sắt, câ sẽ bỏ ăn sau 3-4 tuần. Câ chình ăn thiếu sắt, bị bệnh thiếu mâu. Lượng tối ưu đối với canxi, magií, photpho vă sắt cho câ chình con được ước tính lần lượt lă 2700, 400, 2500-3200 vă 170 mg/kg thức ăn.

Theo Park vă Shimizu (1989) mức bổ sung nhôm vă kẽm tối ưu cho thức ăn câ lần lượt lă 15 vă 50 - 100mg/kg.

13.5.3. Khẩu phần ăn

Thức ăn công nghiệp dùng cho câ chình Nhật Bản đê được sản xuất gần 35 năm trước. Gần đđy, sự đổi mới câc dạng thức ăn (dạng viín, dạng dính, dạng nổi) đê tăng hiệu quả sử dụng thức ăn của câ. Một số thông tin về thănh phần của thức ăn công nghiệp đại diện cho câ chình ở Nhật Bản trình băy ở bảng 13.25. Thức ăn công nghiệp loại B chứa 5- 6% lipid có nguồn gốc từ câ. Thức ăn tốt cho sinh trưởng vă hiệu quả thức ăn cao khi tăng lượng dầu trong thức ăn đến 15% (Tsuda, 1997).

Bảng 13.25. Thănh phần (%) của thức ăn công nghiệp cho câ chình (Tsuda, 1997)

Loại thức ăn Kích cỡ câ chình (g) Độ ẩm Protein Lipid Loại dính (nhêo) Câ chình con (sau nở): 0,2 – 0,5 82 14 0.8 Loại A Câ chình con: 0,4 – 1,0

Câ chình con: 0,5 - 10 7 7 65 54 5 5 Loại B Câ chình con 10 - 20

Câ giống đến trưởng thănh 20 -200 7 7 52 49 6 5

Nổi Câ chình trưởng thănh 7 49 16

13.5.4. Nuôi dưỡng

- Ngăy thứ nhất đến ngăy thứ hai cho ăn Cladocera; - Ngăy thứ ba đến ngăy thứ tư cho ăn hồng trần;

- Ngăy thứ năm cho ăn hồng trần nghiền vụn trộn với 10 - 30% thức ăn tổng hợp. Sau đó mỗi ngăy tăng thím 10% thức ăn tổng hợp đến ngăy thứ 10 thức ăn tổng hợp chiếm 80%. Từ ngăy thứ 15 trở đi hoăn toăn dùng thức ăn tổng hợp. Lượng thức ăn tổng hợp được tính bằng 10 - 15% trọng lượng câ trong ao, ngăy cho ăn 2 lần văo lúc 7 - 8 giờ sâng vă 4 - 5 giờ chiều.

Giai đoạn cho ăn hồng trần, lượng hồng trần được tính bằng 30 - 35% trọng lượng câ trong ao vă ngăy cho ăn 3 lần văo sâng, chiều, tối. Nếu nhiệt độ dưới 15oC chỉ cho ăn 1 lần hoặc khơng cho ăn. Khi cho ăn khơng sục khí, tập dần cho câ chỉ ăn ban ngăy vă khu vực cho câ ăn không cần che tối.

Thức ăn phải mềm câ mới ăn được nhưng không quâ mềm, dễ tan trong nước. Nín thím dầu dinh dưỡng văo thức ăn vă trộn đều rồi mới cho câ ăn. Tỷ lệ thức ăn, dầu dinh dưỡng vă nước để trộn thức ăn có quan hệ mật thiết với nhiệt độ (bảng 13.26) vă tỷ lệ cho ăn so với trọng lượng thđn câ tùy theo câc giai đoạn phât triển của chúng (bảng 13.27)

Bảng 13.26. Tỷ lệ phối trộn thức ăn hỗn hợp với dầu vă nước (kg)

Nhiệt độ (oC) Thức ăn Dầu dinh dưỡng Nước

< 18 100 0 130

18 - 23 100 3 - 5 170

> 23 100 5 - 8 200

Bảng 13.27. Tỷ lệ thức ăn so với trọng lượng thđn câ chình ở câc giai đoạn

Cỡ câ Câ bột Câ hương Câ giống Câ cỡ nhỏ Câ thương phẩm Trọng lượng câ (g) 0,2- 0,8 1-1,5 16-40 40-100 150-200 Thức ăn (%) 6-10 4-6 3-4 2,8-3 2-2,5

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THỦY SẢN (Trang 143 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)