DINH DƯỠNG VĂ NUÔI DƯỠNG CÂ TRÔI ẤN ĐỘ (INDIAN MAJOR

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THỦY SẢN (Trang 123 - 195)

III. QUAN HỆ GIỮA THỨC ĂN VỚI CÂC HÌNH THỨC NUÔI TRỒNG

13.2. DINH DƯỠNG VĂ NUÔI DƯỠNG CÂ TRÔI ẤN ĐỘ (INDIAN MAJOR

13.2.1. Giới thiệu

Câ trôi Ấn Độ lă một đối tượng nuôi kinh tế ở Ấn Độ vă câc tiểu lục Ấn Độ. Catla (Catla catla), Rohu (Labeo rohita) vă Mrigal (Cirrhinus mrigala) lă 3 loăi chủ yếu trong nhóm câ trôi Ấn Độ. Một số câ trôi với kích cỡ nhỏ vă trung bình phât triển tốt trong câc ao nuôi nước ngọt. Phần lớn câ trôi Ấn Độ được nuôi ghĩp. Ở hình thức nuôi năy sử dụng chủ yếu nguồn thức ăn có sẵn trong tự nhiín ở những mức khâc nhau để đạt được năng suất tối đa trín mỗi đơn vị diện tích (Jhingran, 1991).

Câ trôi không chỉ được nuôi ở Ấn Độ mă còn được nuôi ở câc nước lđn cận như Pakistan, Bangladesh, Nepal, Sri Lanka vă câc nước lđn cận. Câ trôi nuôi ở Ấn Độ đê từ văi thế kỷ trước, hầu hết câ trôi nuôi được tiíu thụ nội địa. Trong những năm gần đđy, thịt fillet câ trôi vă câc sản phẩm khâc của nó được xuất khẩu đến câc nước Trung Đông.

Sản phẩm Câ Trôi từ Ấn Độ đứng hăng thứ

hai trín Hình 13.3. Câ Trôi Ấn Độ

thế giới sau Trung Quốc. Trong 2000 tấn thuỷ sản của Ân Độ, phần lớn lă câc sản phẩm câ trôi nuôi. Cho đến nay, trín thế giới đê có nhiều công trình phối hợp nghiín cứu về dinh dưỡng thức ăn vă nuôi dưỡng trín đối tượng câ trôi Ấn Độ.

13.2.2. Nhu cầu dinh dưỡng

Protein vă amino acid. Nhu cầu protein khẩu phần tối ưu ảnh hưởng bởi giâ trị dinh dưỡng của protein thức ăn vă năng lương từ nguồn khâc protein trong khẩu phần. Khi nguồn năng lượng như lipid vă cacbohydrate được cung cấp đầy đủ trong khẩu phần, hầu hết protein tiíu hoâ được sử dụng cho quâ trình tổng hợp protein. Câ trôi Ấn Độ trưởng thănh cần 30% protein khẩu phần cho nhu cầu duy trì vă sinh trưởng. Nhu cầu của câ giống vă câ hương lă 35% vă 40% protein khẩu phần cho sinh trưởng tốt (Sen vă cộng sự, 1978; Renukaradhya vă Varghese, 1986). Theo bâo câo của Mondal vă cộng sự (2000), nhu cầu protein của câ hương cho duy trì vă sinh trưởng tối ưu lă 38,5% khẩu phần.

Câ trôi Ấn Độ trưởng thănh cũng giống như những động vật khâc, không có nhu cầu về protein nguyín chất nhưng lại đòi hỏi hỗn hợp thức ăn cđn đối về câc amino acid thiết yếu vă không thiết yếu (Murthy vă Varghese, 1998). Chất lượng vă số lượng về nhu cầu amino acid của câ trôi Ấn Độ được xâc định bởi những nghiín cứu về sinh trưởng thông qua phương phâp nuôi dưỡng. Nhu cầu về chất lượng amino acid của câ trôi cũng được thiết lập bởi đồng vị C14. Thănh phần câc amino acid của cơ thể chỉ giúp ta ước tính một câch sơ lược về nhu cầu, nín chỉ sử dụng trong trường hợp không có thông tin về nhu

thấy, chúng cần tất cả 10 amino acid thiết yếu (EAA). Nhu cầu về số lượng amino acid khẩu phần của câ Catla, Rohu vă Mrigan đối với 10 amino acid được trình băy trong bảng 13.9, 13.10 vă 13.11. Cysteine có giâ trị thay thế khoảng 50% đối với câ trôi Ấn Độ.

Bảng 13.9. Nhu cầu amino acid khẩu phần của Catla catla (% protein khẩu phần)

Amino acid Câ bột Câ hương/trưởng thănh

Arginine 4,80 5,63 Histidine 2,45 2,38 Isoleucine 2,35 2,75 Leucine 3,70 4,38 Lysine 6,23 6,86 Methionine 3,55 3,00 Phenylalanine 3,70 4,50 Threonine 4,95 4,50 Tryptophan 0,95 1,03 Valine 3,55 3,60

Bảng 13.10. Nhu cầu amino acid khẩu phần của Labeo rohita

Amino acid % khẩu phần % protein KP Nguồn

Arginine 2,30 5,75 Murthy vă Varghese (1995) Histidine 0,90 2,25 Murthy vă Varghese (1995) Isoleucine 1,20 3,00 Murthy vă Varghese (1996a) Leucine 1,85 4,63 Murthy vă Varghese (1997a) Lysine 2,27 5,58 Murthy vă Varghese (1997) Methionine* 1,15 2,88 Murthy vă Varghese (1998) Phenylalanine** 1,60 4,00 Murthy vă Varghese (1996) Threonine 1,71 4,28 Murthy vă Varghese (1996) Tryptophan 0,45 1,13 Murthy vă Varghese (1997) Valine 1,50 3,75 Murthy vă Varghese (1997)

* Tổng số amino acid gốc Sulfua (Methionine + Cysteine) lă 1,42% (3,55% protein khẩu phần)

** Tổng số amino acid thơm (Phe + Tyrosine) lă 2,31% (5,77% protein khẩu phần)

Bảng 13.11. Nhu cầu amino acid khẩu phần của Cirrhinus mrigala

Amino acid % khẩu phần % protein KP

Arginine 2,10 5,25 Histidine 0,85 2,13 Isoleucine 1,10 2,75 Leucine 1,70 4,25 Lysine 2,35 5,88 Methionine 1,27 3,18 Phenylalanine 1,60 4,00 Threonine 1,65 4,13 Tryptophan 0,43 1,08 Valine 1,40 3,50

Lipid vă acid bĩo. Dầu vă mỡ (gọi chung lă lipid) lă nguồn cung cấp năng lượng vă câc acid bĩo thiết yếu. Hơn nữa, lipid còn đóng vai trò vận chuyển câc vitamin hoă tan trong mỡ. Acid bĩo vă phospholipid giúp duy trì cấu trúc măng tế băo. Nhu cầu lipid tổng số đối với câ trôi Ấn Độ trưởng thănh lă 7-8% của khẩu phần. Câ con có nhu cầu về lipid vă protein cao hơn câ trưởng thănh.

Cả 3 loăi câc trôi Ấn Độ trưởng thănh đều sinh trưởng tốt khi khẩu phần chứa 1% acid bĩo n-3 vă 1% acid bĩo n-6. Cơ thể câ trôi Ấn Độ trưởng thănh chứa một tỷ lệ lớn acid bĩo n-3 cũng như acid bĩo n-6. Đê có những nghiín cứu sđu về nhu cầu acid bĩo khẩu phần của câ trôi Ấn Độ. Tuy nhiín vai trò của câc acid bĩo mạch dăi chưa bêo hoă (HUFA), như lă eicosapentaenoic acid (EPA) (20:5n-3) vă docosahexaenoic acid (DHA) (22:6n-3) vẫn chưa được nghiín cứu trín câ trôi Ấn Độ.

Carbohydrates. Carbohydrate lă loại thức ăn tinh vă lă nguồn cung cấp năng lượng rẻ tiền nhất đối với câ trôi. Lă sinh vật ăn thực vật/ ăn tạp, câ trôi Ấn Độ trưởng thănh dễ dăng tiíu hoâ một lượng lớn tinh bột trong khẩu phần. Mức 22-30% tinh bột trong khẩu phần cho kết quả sinh trưởng tối ưu đối với câ trôi Ấn Độ. Khi tỷ lệ tinh bột vượt quâ 35% của khẩu phần thì sẽ lăm giảm sinh trưởng vă hiệu quả sử dụng thức ăn thấp. Trong thực tế, câm, bột sắn, gạo lă những nguồn tinh bột được sử dung trong phối hợp khẩu phần. Những nguyín liệu năy cũng đóng vai trò lă chất kết dính tự nhiín trong khẩu phần. Sự thiếu hụt tinh bột trong khẩu phần của câ trôi có thể dẫn đến việc huy động protein để sử dụng như một nguồn năng lượng.

Vitamin vă muối khoâng. Thiamine lă một trong những vitamin cần thiết cho quâ trình sinh trưởng vă tồn tại của một số loăi câ nước ngọt. Chưa có một nghiín cứu năo về nhu cầu thiamine trong khẩu phần thức ăn của câ trôi Ấn Độ. Tuy nhiín, ước lượng từ 8- 12mg/kg thức ăn đảm bảo đủ nhu cầu, phụ thuộc văo từng giai đoạn sống. Trong khẩu phần thức ăn công nghiệp, người ta thường cho vitamin năy với một lượng cao để trừ bù tỷ lệ hao hụt qua quâ trình chế biến vă bảo quản.

Riboflavin cần thiết cho câ trôi đê trưởng thănh, sự thiếu hụt Riboflavin dẫn đến hậu quả mòn cụt vđy, bỏ ăn, mất sắc tố vă đục mắt ở câ. Nhu cầu về Riboflavin ở câ trôi Ấn Độ văo khoảng 6-8mg/kg thức ăn. Tuy nhiín, trong thức ăn công nghiệp, bổ sung một lượng Riboflavin 10mg/kg thức ăn hoặc hơn nhằm loại trừ lượng vitamin mất khi hoă tan trong nước hoặc qua quâ trình lọc.

Ước lượng, đối với 3 loăi câ trôi Ấn Độ, khoảng 10-12mg niacin/kg thức ăn đảm bảo cho quâ trình sinh trưởng bình thường.

Nhu cầu về pantothenic acid đối với câ trôi Ấn Độ lă khoảng 9-11 mg/kg thức ăn. Sử dụng câc dạng ít bị phđn huỷ của vitamin C, như ascorbate 2-monophosphate hoặc ascorbate 2-sulphate trong thức ăn câ trôi vì vitamin C dễ dăng bị phđn hủy vă mất qua lọc. Một văi nghiín cứu về nhu cầu ascorbic acid của câ trôi Ấn Độ trưởng thănh đê được thực hiện. Tuy nhiín, mức 300mg ascorbic acid/kg trong khẩu phần thức ăn lă đủ cho quâ trình sinh trưởng vă sống bình thường của ấu trùng vă câ hương Rohu vă Mrigan. Người ta đê lăm câc thí nghiệm tăng câc mức vitamin C lần lượt trong khẩu phần ăn lín đến 1000mg/kg thức ăn cho cả câ Rohu vă Mrigan. Khả năng đề khâng, đặc biệt lă đối với vi khuẩn Aeromonas hydrophyla được tăng lín bởi việc bổ sung vitamin C vă giảm thiểu tỷ lệ chết khi câ Rohu được bổ sung 600 mg vitamin C/ kg thức ăn vă Mrigan lă 1000 mg/kg thức ăn (Sobana vă cộng sự, 1997). Chưa có bâo câo năo về ảnh hưởng của việc bổ sung Vitamin C đến tỷ lệ chết, câc biểu hiện thiếu vitamin C hoặc câc dấu hiệu sinh trưởng không bình thường so với việc không bổ sung vitamin C (Hasan vă cộng sự, 1993). Nhìn

chung, bổ sung 100-150 mg ascorbic acid/kg thức ăn lă phù hợp cho quâ trình sinh trưởng bình thường của câ trôi Ấn Độ trưởng thănh. Sự thiếu hụt ascorbic acid sẽ dẫn đến việc bỏ ăn, chậm lớn, tỷ lệ chết cao, hoại tử vđy, mất sắc tố da, cong cột sống ở câ Mrigan (Agarwal vă Mahajan, 1980; Mahajan vă Agarwal, 1980), xuất huyết dưới da, thiếu mâu ngoại vi vă thiếu mâu hypochronic câ trôi Ấn Độ (Sabana, 1997).

Câc biểu hiện do thiếu Pyridoxine ở câ lă bỏ ăn, hoại tử, rối loạn thần kinh, bấn loạn vă ngột thở. Nhu cầu pyridoxine: 6-8mg pyridoxine/ kg thức ăn.

Nhu cầu về vitamine B12 vẫn chưa được xâc định ở câ trôi Ấn Độ, nhưng khuyến câo bổ sung 0,001-0,01 mg/kg.

Nhu cầu inositol dao động từ 300 đến 350 mg/kg thức ăn; biotin 5-8mg/kg thức ăn; acid folic lă 0,5-1mg/kg thức ăn; choline 500-600 mg/kg thức ăn.

Sự thiếu hụt Vitamin A (retinoic acid) gđy nín câc hiện tượng như: thay đổi vị trí của thấu kính mắt, loêng dịch măng mắt, chậm lớn, lồi mắt, mất sắc tố trín da câ. Nhu cầu vitamin A của câ trôi Ấn Độ trưởng thănh lă 1.500UI.

Việc thiếu hụt vitamin D sẽ dẫn đến giảm quâ trình sinh trưởng vă teo cơ trong vđy câ, kể cả câ trôi. Việc điều chỉnh câc muối khoâng cũng đóng vai trò rất quan trọng, nhất lă Ca vă P. Không có nghiín cứu năo về nhu cầu vitamin D ở câ trôi Ấn Độ trưởng thănh; tuy nhiín mức vitamin D từ 200-500 UI đê được khuyến câo; vitamin E lă 40 -50 g/ kg thức ăn; vitamin K dao động 5-10 mg/ kg thức ăn.

Về muối khoâng, nhu cầu canxi khẩu phần của câ trôi Ấn Độ đến nay vẫn chưa được nghiín cứu, nhưng mức 4000-5000 mg canxi/ kg được khuyến câo bổ sung. Biểu hiện do thiếu canxi vẫn chưa được phât hiện ở câ trôi (Ogino vă Takeda, 1976; Lall vă cộng sự, 1985). Thiếu photspho dẫn đến hiệu suất sử dụng thức ăn kĩm, bỏ ăn, giảm sự khoâng hoâ ở xương, cong cột sống, biến dạng sọ vă những rối loạn khâc ở câ trôi. Mức 5.000-6.000 mg/kg thức ăn đảm bảo an toăn cho chúng. Mức Magií 500 mg/kg thức ăn lă tốt nhất cho câ trôi, trong khi đồng lă 3-4 mg/ kg thức ăn vẫn chưa đủ nhu cầu của nó. Khi bổ sung 0,1 mg cobalt/ kg thức ăn đối với câ hương trong ao ương, ở dạng cobalt chloride, tăng sức sống vă tỷ lệ tăng trưởng (Alikunhi, 1987). Nhu cầu câc muối khoâng khâc trong khẩu phần của câ trôi Ấn Độ vẫn chưa được nghiín cứu.

13.2.3. Khẩu phần vă nuôi dưỡng

Việc bổ sung dinh dưỡng lă cần thiết để tăng sản lượng câ hương trong ao. Tỷ lệ sống trung bình của câ trôi Ấn Độ trưởng thănh trong giai đoạn đầu khâ thấp (khoảng 30% từ trứng lín câ hương) vă xấp xỉ 50% từ câ hương lín câ giống. Khi câ có tỉ lệ chết cao cần cung cấp đầy đủ thức ăn cđn đối dinh dưỡng vă quản lý tốt.

Khẩu phần truyền thống lă sử dụng câ vụn trộn với câm gạo vă bânh dầu theo tỉ lệ bằng nhau để nuôi câ trôi Ấn Độ trưởng thănh. Khẩu phần thức ăn có tỷ lệ 1:1 câm gạo vă bânh khô dầu thường chứa 25-28% protein thô. Tuy nhiín, khẩu phần năy không phải lă một khẩu phần cđn bằng dinh dưỡng. Thông thường, bânh khô dầu được ngđm trong nước sau văi giờ rồi trộn với câm gạo để tạo thănh hỗn hợp thức ăn bột, dạng thức ăn chưa nấu chín, 3 lần mỗi ngăy cho xuống ao ương, lượng cho ăn ứng với 10-20% khối lượng câ.

Khẩu phần cđn bằng dinh dưỡng được sử dụng cho câ trôi giống vă câ trôi trưởng thănh do phối hợp nhiều nguyín liệu như trình băy ở bảng 13.12.

Nguồn bột câ, khô dầu, nhộng tằm, phụ phẩm chế biến tôm.. lă nguồn protein có giâ trị cao cho câ trôi (Varghese vă cộng sự, 1976; Jeychandran vă Paulraj, 1977; Jayaram vă Shetty, 1980). Bột của bỉo khô vă bắp cải được phối hợp trong khẩu phần nhưng không cho kết quả như mong muốn (Devaraj vă cộng sự, 1981). Kết hợp của bột nhộng tằm, bơ

thực vật, dầu câ mòi vă bột câ Cassia tora trong công thức thức ăn lăm tăng sức sống vă tốc độ tăng trưởng cuả câ trôi Ấn Độ trưởng thănh (Manissery vă cộng sự 1988). Murthy vă Devaraj (1990,1991) nghiín cứu sử dụng 3 loại thực vật thuỷ sinh dạng bột lă

Eichhornia, Pistia vă Salvinia, cho thấy rằng, thức ăn chứa Pistia có hiệu quả hơn hẳn 2 khẩu phần kia.

Bảng 13.12. Một số loại thức ăn thường gặp trong khẩu phần của câ trôi ở Ấn Độ

Thănh phần thức ăn Ẩm độ (%) Protein thô % Mỡ thô (%) Xơ thô (%) Khoâng (%) DXKĐ (%) Gạo đânh bóng 12,6 14,5 17,3 7,5 -* - Tấm gạo 10,1 12,6 11,3 19,3 10,2 36,5 Câm gạo khử mỡ 7,2 12,1 1,3 15,2 23,8 40,4 Câm mỳ 12,3 15,8 4,3 8,7 - - Tấm mỳ 9,0 11,5 1,9 4,0 0,2 73,4 Bột mỳ 12,6 14,5 3,7 2,7 2,3 64,2 Khô dầu lạc 10,0 42,0 7,3 13,0 2,5 25,2 Khô dầu hướng dương 8,0 31,0 2,1 18,4 1,5 39,0 Bột đậu nănh 11,8 46,3 1,3 5,0 - -

Bột ngô 13,5 9,5 4,0 4,0 1,5 67,5

Ngô hạt 10,4 4,6 7,8 3,5 1,0 72,7

Hạt cao lương 10,0 9,0 2,8 3,0 0,1 75,1

*: Không có số liệu

Câ hương của Catla, Rohu vă Mrigal có kính thước từ 5-10mm sử dụng chủ yếu tảo đơn băo, đến khi kích thước đạt 10-20mm thì ăn động vă thực vật phù du có kích thước nhỏ. Để giảm giâ thanh, nín sử dụng câc nguyín liệu sẵn có ở địa phương như nhộng tằm, bột đậu nănh (Chakraborthy vă cộng sự 1973), câ vă bột đầu tôm (Mahajan vă Yadav 1974), protein thực vật vă gạo (Chakraborthy vă Kar, 1975), bột tảo trộn với bột câ (Singh vă Bhanot, 1988) vă bột của bỉo Nymphoides vă Spirodella (Patnaik vă Das, 1979).

Nuôi câ bột vă hương bằng thức ăn nổi được chế biến từ câm gạo, đậu lạc hoặc tĩp. Câc nguyín liệu năy được trộn đều, nấu chín vă rđy qua dụng cụ có kích cỡ mắt lưới lă 300 -400µm vă cho ăn văi lần trong 1 ngăy sau khi trứng câ trôi nở (Alikunhi, 1987). Trong những nghiín cứu gần đđy, bột lâ của cđy dđu tằm, cđy keo dậu (Leucena leucocephala) vă nhộng tằm sấy khô đê được đânh giâ như lă câc nguyín liệu tốt cho thức ăn câ trôi hương (Vijayakumaraswamy vă Devaraj, 1994). Khẩu phần thức ăn cho câ trôi hương được chế biến từ khô đậu lạc, câm gạo với bột câ (Swamy vă cộng sự, 1988; Mohanty vă cộng sự, 1990). Câ Catla hương cũng được nuôi câc khẩu phần khâc nhau từ bột đậu nănh, bột câ vă câm gạo (Mondal vă cộng sự, 2000) có tỷ lệ sống cao hơn vă FCR tốt hơn khi nuôi với thức ăn công nghiệp chứa 39% protein.

Công thức của hỗn hợp thức ăn được trình băy ở bảng 13.13.

Hỗn hợp thức ăn brood-stock năy chứa 25-30% protein thô được phối trộn từ những nguyín liệu sẵn có tại địa phương, lă những nguyín liệu ít đắt tiền vă cho ăn 2% khối lượng cơ thể/ ngăy. Khẩu phần năy giúp cho câ trôi Ấn Độ thănh thục nhanh vă tăng khả năng sinh sản sau 1-2 thâng. Hơn nũa, khẩu phần năy còn lăm tăng sức sinh sản vă chất lượng trứng tốt hơn.

Bảng 13.13. Tỷ lệ phối trộn câc loại thức ăn trong hỗn hợp thức ăn brood-stock

Thănh phần nguyín liệu Tỷ lệ phối trộn %

Câm gạo 25 Khô dầu lạc 25 Bột câ 10 Ngô 10 Gạo vỡ 10 Đậu ngựa 10 Đậu đen 10 Vitamin vă muối khoâng <1

Hormone thường được sử dụng trong kích thích sinh sản ở câ trôi. Một số hormone tương tự với mức sử dụng thấp trong khẩu phần lại nđng cao khả năng sinh trưởng của câ. Câc loại hormon, như 17α-methyl-testosterone, khi phối hợp 2,5- 5 ppm trong khẩu phần cho câ chĩp (Basavaraja vă cộng sự, 1989) vă 1ppm cho câ Catla vă Rohu (Deb vă Varghese, 1988), tăng sinh trưởng vă sức sống. Sử dụng những loại hormone khâc, như 19- norethyl-stillboestrol ở câ chĩp (Nanjundappa vă Vargadhara, 1989), hormone chorionic gonadotropic ở người với mức 5ppm cho câ trôi (Keshavanath vă Matty, 1994) vă 15 µg/g

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THỦY SẢN (Trang 123 - 195)