QUẢN LÝ AO NUÔI ĐỂ PHÂT TRIỂN THỨC ĂN TỰ NHIÍN

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THỦY SẢN (Trang 99 - 102)

III. QUAN HỆ GIỮA THỨC ĂN VỚI CÂC HÌNH THỨC NUÔI TRỒNG

10.6. QUẢN LÝ AO NUÔI ĐỂ PHÂT TRIỂN THỨC ĂN TỰ NHIÍN

THỨC ĂN TỰ NHIÍN

Chất lượng nước của ao ni câ nước ngọt phụ thuộc văo câc yếu tố: vật lý, hoâ học vă sinh học.

10.6.1. Yếu tố vật lý

Khâc nhau theo câc vùng trong ao ni (hình 10.11). Ở tầng mặt (littoral zone), cđy thuỷ sinh ảnh hưởng đến lượng oxy hoă tan (DO) của nước trong ao. Ở tầng đây (benthic zone), tính chất đất có ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng nước. Ở tầng giữa (limnetic zone), sinh vật nước sống ở vùng năy vă câc số đo về chất lượng nước thực hiện tại đđy.

Hình 10.11. Sơ

đồ lât cắt câc vùng ao nuôi

10.6.2. Yếu tố sinh học

Yếu tố sinh học liín quan đến câc sinh vật sống trong ao thơng qua chu trình sau:

Vi khuẩn → Phytoplankton → Zooplankton → Câ & Tôm → Chất hữu cơ lắng cặn → Vi khuẩn → Phytoplankton …

Câc pha phât triển sinh vật như ở sơ đồ cho thấy, pha trước có ảnh hưởng đến pha sau. Phđn vô cơ vă hữu cơ vă chất lượng nước ao ni có ảnh hưởng đến chu trình phât triển hệ sinh vật trong ao (hình 10.12).

Hình 10.12. Sơ đồ Chu trình phât triển

hệ vi sinh vật trong ao nuôi (Boyd, 1998)

Giải phâp phât triển zooplankton bằng việc bón phđn hữu cơ, phđn vô cơ hoặc phđn hữu cơ kết hợp với phđn vô cơ. Ưu điểm của phđn vơ cơ đó lă thúc đẩy sinh vật tự dưỡng (P lă nguồn thức ăn rất cơ bản của phytoplankton), thănh phần tương đối ổn định, sẵn có, dễ mua, vă

tốn ít cơng vă dễ dự trữ. Trong khi, phđn hữu cơ (phđn gia súc, khô dầu bông, khô đỗ tương, bột cỏ alfalfa..) lăm thúc đẩy phât triển sinh vật tự dưỡng (autotrophic organism) vă dị dưỡng (heterotrophic organism), giải phóng CO2 cung cấp cho thực vật, giúp lăm giảm độ đục, vă có ảnh hưởng lđu bền.

Ngoăi ra, việc bón vơi cho mơi trường ao ni cũng có câc tâc dụng như: khử chua, tăng pH, tăng độ hoă tan của phosphor, vă thúc đẩy sự phđn giải của chất hữu cơ.

10.6.3. Yếu tố hoâ học

Câc yếu tố hoâ học lă: oxy hoă tan, nhiệt độ, pH, độ mặn, độ đục, độ kiềm vă độ cứng, amoniac, chất dinh dưỡng.. đều ảnh hưởng đến phât triển của hệ sinh vật trong ao nuôi.

Boyd, 1998 đưa ra hăm lượng câc chất vơ cơ hoă tan thích hợp trong ao ni được trình băy ở bảng 10.8.

Bảng 10.8. Hăm lượng câc chất vơ cơ hoă tan thích hợp trong ao ni

Ngun tố Dạng tồn tại trong nước Hăm lượng thích hợp Nguyín tố Dạng tồn tại trong nước Hăm lượng thích hợp Oxy O2 5-15 mg/l Hydro H+ pH 7-9

Nitơ N2 Bảo hòa Nitơ NH4 0,2-2 mg/l

Nitơ NH3 <0,1 mg/l Nitơ NO3 0,2-10 mg/l Nitơ NO2 <0,3 mg/l Sulfur H2S; SO4 5-100 mg/l Carbon CO2 1-10 mg/l Ca Ca2+ 5-100 mg/l

Mg Mg2+ 5-100 mg/l

Quản lý ao nuôi trước vă sau khi thả câ có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự phât triển nguồn thức ăn tự nhiín, từ đó có ảnh hưởng đến năng suất vă hiệu quả ni câ. Sau đđy lă một điểm cần chú ý:

- Dọn tẩy ao trước khi thả câ. Nếu lă ao mới đăo thì phải dẫn nước văo – ra văi lần để rửa ao. Tẩy vôi với 10-12kg/100m2 đây ao. Căy bừa đây ao vă phơi nắng 5-7 ngăy. Bón lót phđn chuồng (50kg/100m2 đây ao). Nếu lă ao cũ đê nuôi câ, phải thâo cạn để bắt hết câ, vĩt bớt bùn thối, phât quang bụi rậm quanh ao, lấp kín câc hang hốc, đắp bờ, sửa cống cấp thôt nước. Tẩy vơi với 8-10kg/100m2 đây ao vă phơi nắng 5-7 ngăy. Bón lót bằng phđn chuồng vă phđn xanh mỗi thứ 30-40 kg/100m2. Bừa san phẳng đây ao 1-2 lượt.

- Sau khi bón lót, cho nước văo ao, lọc nước qua đăng chắn. Mức nước lấy văo chỉ cần 0,5-0,7 m, ngđm ao 2-3 ngăy, nước ao sẽ có mầu xanh nõn chuối. Trước khi thả câ phải lấy đủ nước, đảm bảo mức nước sđu từ 1 – 1,5m.

- Sau khi thả câ phải chú ý đến việc bón phđn cho ao, có thể dùng phđn hữu cơ như phđn chuồng, phđn xanh vă phđn vô cơ như đạm, lđn, vôi... Nuôi câ kết hợp với chăn ni (hệ thơng VAC) vừa có nguồn phđn hữu cơ cho câ, vừa kiểm soât được ô nhiễm môi trường do chăn ni.

- Thím nước mới văo ao nuôi câ mỗi tuần một lần (dđng cao khoảng 0,3m nước), sau 2 tuần thâo nước đây vă thím nước mới văo tầng mặt. Những ngăy có mưa giông phải kiểm tra bờ ao, cống ...Những ngăy trời oi bức, thời tiết thay đổi phải theo dõi hiện tượng câ nổi đầu, nếu câ bị thiếu oxy thì phải xử lý kịp thời.

- Sau khi thu hoạch câ lại thực hiện việc xử lý ao như trình băy ở trín: vĩt bùn, dọn tẩy ao, bón phđn... để bước văo một vụ nuôi câ mới.

Cđu hỏi

1. Vai trò của thức ăn sống đối với nuôi trồng thủy sản? 2. Câc loăi tảo thường sử dụng trong NTTS?

3. Sử dụng Rotifer vă Atermia trong NTTS? 4. Giải phâp phât triển nguồn thức ăn tự nhiín?

CHƯƠNG XI

CHẾ BIẾN THỨC ĂN VĂ THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THỦY SẢN (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)