DINH DƯỠNG VĂ NUÔI DƯỠNG CÂ CHĨP (CIPRINUS CARPIO)

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THỦY SẢN (Trang 114 - 195)

III. QUAN HỆ GIỮA THỨC ĂN VỚI CÂC HÌNH THỨC NUÔI TRỒNG

13.1. DINH DƯỠNG VĂ NUÔI DƯỠNG CÂ CHĨP (CIPRINUS CARPIO)

13.1.1. Giới thiệu

Câ chĩp (Cyprinus carpio) thuộc họ Cyprinidae. Trong tự nhiín, câ chĩp sống ở vùng trung vă hạ lưu câc con sông có dòng chảy chậm hoặc trong câc đầm lầy. Môi trường sống của chúng thường lă vùng nước nhiều cỏ dại vă đây bùn. Thức ăn của câ hương lă động vật phù du như rotifer vă copepods, nhưng khi trưởng thănh thì chúng lă những đối tượng ăn đây, thức ăn của chúng lă động vật vă câc loại sinh vật khâc.

Những loăi trong họ câ chĩp đê được nuôi từ rất lđu đời cho đến nay, đđy lă họ câ có xương quan trọng nhất của nghề nuôi câ nước ngọt trín toăn thế giới. Sản lượng hiện nay của câ chĩp đạt đến hơn 13 triệu tấn mỗi năm. Câ chĩp lă một đối tượng nuôi quan trọng của họ cyprinids, chỉ sau câ mỉ trắng vă câ trắm cỏ, sản lượng của nó đê tăng gấp đôi so với 1 thập niín trước đđy, đạt khoảng 2,5 triệu tấn văo năm 1998, trị giâ 2,8 tỷ USD. Một tỷ lệ lớn từ nguồn câ chĩp nuôi ở chđu Â, đặc biệt lă ở Trung Quốc. Trong khi hầu hết sản lượng câ chĩp từ hình thức nuôi tự nhiín, thì chỉ khoảng

Hình 13.1. Câ Chĩp (Cyprinus carpio) 3% trong họ câ chĩp được nuôi theo câc hệ thống chuyín canh (Tacon, 1993).

Câ chĩp được nuôi truyền thống trong ao hoặc trong ruộng lúa, hoặc theo hình thức nuôi hiện đại trong ao chủ động nước, hệ thống nuôi nước chảy vă nuôi lồng lưới trong hồ. Nhiều kỹ thuật nuôi đê được âp dụng trong nuôi vỗ câ bố mẹ, câ hương, câ giống vă câ thương phẩm. Câc giai đoạn, hình thức nuôi vă câch cho ăn được trình băy bảng 13.1. Khẩu phần với giâ thănh thấp được sử dụng nhằm cung cấp câc chất dinh dưỡng thích hợp từ câc loại thức ăn sẵn có.

Bảng 13.1. Hình thức nuôi vă khẩu phần thức ăn trong những giai đoạn phât triển khâc nhau của

câ chĩp (Cyprinus carpio) (Kafuku, 1992)

Giai đoạn Hình thức nuôi Thức ăn/cho ăn Câ bố mẹ

Câ hương Câ giống

Câ thương phẩm

Ao nuôi vỗ

Ao không lưu thông nước Ao không lưu thông nước Ao nước chảy một phần Ao ruộng

Ao ruộng, ao nước chảy, Ao lấy nước suối

Ao tuần hoăn Lồng lưới

70% thức ăn xanh vă 30% thức ăn động vật đê được lăm giău vitamin vă khoâng Daphnia vă động vật phù du khâc Thức ăn tự chế biến

Thức ăn viín, ăn hơn 5 lần/ngăy Thức ăn tự chế biến, nhộng tằm Rau cỏ, lúa mì nấu chín

13.1.2. Nhu cầu dinh dưỡng

Nhu cầu dinh dưỡng của câ chĩp trong khẩu phần về protein, amino acids, lipid, axit bĩo, carbohydrates, vitamin, khoâng, năng lượng vă protein/năng lượng đê được kiểm nghiệm bởi nhiều nhă khoa học vă câc nhă nghiín cứu (Satoh, 1991; Oma, 1992; Song, 1994; De Silva vă Anderson, 1995; Kaushik, 1995; Takeuchi, 1999).

Protein vă amino acid. Một số nghiín cứu cho biết nhu cầu protein hăng ngăy của câ chĩp khoảng 1g/kg khối lượng cơ thể cho duy trì vă 12g/kg khối lượng cơ thể cho tích lũy protein tối đa (Ogino vă Chen, 1973; Ogino, 1980). Tuy nhiín, hiệu quả sử dụng N cho quâ trình tăng trưởng cao nhất khi lượng protein ăn văo 7-8 g/kg khối lượng cơ thể/ ngăy.

Nhu cầu tối ưu của câ chĩp về protein thô lă: 30-38% (Jauncey, 1982; Wantanabe, 1988). Nhìn chung, mức protein thô năy được xâc định bởi việc sử dụng khẩu phần gồm một nguồn đơn protein có chất lượng cao, như casein, protein trứng gă hoặc bột câ. Nếu đủ năng lượng tiíu hóa có trong khẩu phần, mức protein tối ưu có thể giữ 30-35 % (Watanabe, 1982).

Bảng 13.2. Nhu cầu dinh dưỡng của câ chĩp (Ciprinus carpio)

Thănh phần dinh dưỡng Nhu cầu Protein

Lipit

Acid bĩo no thiết yếu Linoleate Linolenate Năng lượng tiíu hóa

Carbohydrate (như tinh bột)

30–35 g /100g

5-15 g /100g (tùy theo mức năng lượng) 1 g/100g

1 g/100 g

13-15 MJ/ kg (310-360 kcal) 30-40 g/100g

Amino acid cấu trúc cơ thể câ chĩp không bị ảnh hưởng bởi sự biến động câc thănh phần khâc nhau trong khẩu phần hoặc bởi tuổi của câ (Schwarz vă Kirchgessner, 1988). Mười amino acid thiết yếu (EAA) tương tự cho hầu hết câc loại câ cũng đều cần thiết cho quâ trình sinh trưởng của câ chĩp. Nhu cầu về số lượng câc amino acid được thiết lập thông qua câc nghiín cứu khâc nhau vă được chỉ ra ở bảng 13.3. Cần chú ý lă có những thay đổi nhỏ trong nhu cầu đối với từng amino acid tùy theo từng giai đoạn sinh trưởng (Baloguma, 1995). Nhu cầu lysine ở giai đoạn câ giống lă 2,25% của khẩu phần (6% của protein) vă giảm xuống 1,75% (5,4% của protein) ở giai đoạn thịt, còn đối với methionine thì không có sự thay đổi. Điều năy cũng được nhận thấy ở câc đối tượng khâc, cysteine vă tyrosine có thể dư hoặc lần lượt thay thế một phần của methionine vă phenylalanine khẩu phần. Những nghiín cứu hiện nay về amino acid có chứa lưu huỳnh cho thấy rằng hoạt lực enzyme cysteinsulphinate decarboxylase (CSD) ở gan của câ chĩp khâ yếu so với câ hồi nước ngọt (Oncorhynchus mykiss) vă câ rô phi (Oreochromis niloticus) đến 50 lần (Yokoyama vă cộng sự, 2001). Ta biết rằng cơ của câ chĩp có chứa một lượng lớn Taurine. CSD lă một enzyme tham gia văo quâ trình sinh tổng hợp Taurine từ cysteine vă, nếu như hoạt động của nó yếu, có nghĩa lă nhu cầu taurine của câ chĩp phải được cung cấp thím trong khẩu phần.

Nhu cầu amino acid có thể ước tính từ số liệu về thănh phần amino acid vă nguồn protein tích lũy hăng ngăy của cơ thể (Ogino, 1980). Nếu khẩu phần chứa 35% protein, tỷ lệ tiíu hóa (TLTH) protein lă 80%, định mức cho ăn 3% khối lượng cơ thể, giả thiết rằng câ có thể tích lũy được 0,58g protein/100g khối lượng cơ thể mỗi ngăy. Tuy nhiín, mức tích lũy năy không

tính đến câc đường chuyển hóa của amino acid không dẫn đến quâ trình tổng hợp protein. Nhu cầu về acid amin của câ chĩp được trình băy ở bảng 13.3.

Bảng 13.3. Nhu cầu về amino acid của câ chĩp (Cyprinus carpio) Nose (1979)

Câc amino acid % protein trong

khẩu phần % khẩu phần Ogino (1980) % protein trong khẩu phần Dabrowski (1983) mg/kg/ngăy Arginine 4,3 1,6 4,4 506 Histidine 2,1 0,8 1,5 145 Isoleucine 2,5 0,9 2,6 255 Leucine 3,3 1,3 4,8 429 Lysine 5,7 2,2 6,0 458 Methionine 2,1 0,8 1,8 105 Cystein 5,2 2,0 0,9 - Phenylalanine 3,4 1,4 3,4 254 Tyrozine 2,6 1,0 2,3 190 Threonine 3,9 1,5 3,8 213 Valine 3,6 1,4 3,4 305 Tryptophan 0,8 0,3 0,8 -

Tỷ lệ hấp thu câc amino acid rất khâc nhau phụ thuộc văo nguồn protein vă khoảng thời gian sau khi ăn (Dabrowshi, 1983, 1986). Gần đđy, Akiyama vă cộng sự (1997) đê so sânh tỷ lệ amino acid/năng lượng (A/E; liín quan đến tỷ lệ của từng EAA/tổng của EAA) giữa câc loăi câ, vă giữa câ chĩp với câ catla (Catla catla), cả hai đều thuộc họ Cyprinidae.

Năng lượng. Nhu cầu năng lượng của câ chĩp rất ít thông tin so với lượng thông tin về câc chỉ tiíu dinh dưỡng khâc. Như đê mô tả ở câc loăi câ xương khâc, cả tỷ lệ chuyển hóa năng lượng vă nhu cầu năng lượng duy trì đều bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ nước. Tỷ lệ chuyển hóa kĩm tích cực ở nhiệt độ dưới 170C lă khâ thấp (Kaushik, 1995). Tương quan tuyến tính giữa nitrogen (N) ăn văo vă sự gia tăng nhiệt độ thức ăn cũng đê được đề cập. Kết quả nghiín cứu cho thấy tỷ lệ năng lượng văo khoảng 40 kJ/g N ăn văo (Chakraborti vă cộng sự, 1992; Kaushik, 1995).

Nhu cầu protein vă lipit liín quan đến năng lượng tiíu hóa. Giâ trị tối ưu của năng lượng tiíu hóa/protein cho sinh trưởng tối đa lă 97-116 (Takeuchi vă cộng sự, 1979). Nghiín cứu chuyển hóa năng lượng của khẩu phần thực tế bao gồm 25% bột câ, 4% bột thịt, 10% bột đậu nănh vă 8% bột ngô, Ohta vă Wantanabe (1996) cho thấy, 29,9% năng lượng mất qua phđn, 1,5% mất qua phần thải khâc, 31,9% mất do sinh nhiệt vă 36,7% năng lượng thuần (bao gồm 12,6% cho duy trì vă hoạt động vă 24,1% cho sản xuất). Câc tâc giả cũng khuyến câo rằng, nhu cầu năng lượng tiíu hóa cho sinh trưởng tôí đa lă 285; 548 vă 721 kJ/kg khối lượng cơ thể tương ứng với mức cho ăn 1,83; 3,60 vă 5,17% của khối lượng cơ thể/ngăy, chịu ảnh hưởng bởi cả khẩu phần vă kích cỡ câ.

Lipid vă acid bĩo. Câ chĩp lă loăi câ ăn tạp vă có thể sử dụng hiệu quả cả lipid vă carbohydrates như nguồn năng lượng từ khẩu phần, vă vì vậy năng lượng tiíu hóa quan trọng hơn so với lipid trong khẩu phần. Điều đó có nghĩa lă việc lăm giău thím thănh phần tạo năng lượng tiíu hóa từ 13 đến 15 MJ/ kg khẩu phần bởi thím văo 5-15% lipid không lăm cải thiện tốc độ sinh trưởng vă sử dụng protein thuần (Takeuchi vă cộng sự, 1979). Hơn nữa, một mặt tiíu cực của việc tăng tỷ lệ lipid trong khẩu phần lă có thể lăm tăng tích lũy mỡ trong cơ thể, đặt biệt lă mỡ ruột (Zeitler vă cộng sự, 1983; Murai vă cộng sự, 1985).

Câ rất cần câc acid bĩo thiết yếu. Câ chĩp vă câ trắm (Ctenopharygodon adella) đòi hỏi cả acid bĩo n-6 vă n-3. Ước tính cung cấp 1% mỗi acid bĩo năy đảm bảo tốt nhất cho quâ trình sinh trưởng vă hiệu quả cho ăn đối với câ chĩp giống (Takeuchi vă Watanabe, 1977). Tuy nhiín, cũng có một bâo câo khâc thấp hơn nhu cầu năy (Kaushik, 1995). Dù vậy, triệu chứng thiếu hụt liín quan đến EFA khó có thể nhận thấy ở câ chĩp như lă chậm lớn, tỷ lệ chết cao vă mất sắc tố da. Mặt khâc, ở câ trắm cỏ, một loăi gần gũi, sự thiếu hụt thể hiện rõ như hiện tượng cong thđn, giống như “bệnh Sekoke”, nhưng những dấu hiệu của nó biểu hiện rõ ở sự loạn dưỡng mô cơ (Takeuchi vă cộng sự, 1992).

Vai trò của chuỗi triglycerides (MCT) mạch trung bình trong dinh dưỡng ấu trùng câ chĩp vừa mới được nghiín cứu gần đđy (Fontagnĩ vă cộng sự, 1999, 2000). Trong lúc tricaproin (C6:0), tricaprin (C10:0), trilaurin (C12:0) vă triolein (C18:1) cho thấy có ảnh hưởng một câch hiệu quả về sinh trưởng vă tỷ lệ sống, còn tricaprylin (C8:0) thì không. Điểm riíng của tricaprylin trong câc MCT khâc, dường như được sử dụng tốt trín 30g/100g của tổng acid bĩo khẩu phần, liín quan đến sự tổn thương tổ chức của hệ thống enzyme phđn giải acid bĩo.

Hình 13.2. Câ Trắm cỏ

Phosphilipids (PL) có một số chức năngtrong thức ăn của ấu trùng bao gồm ảnh hưởng bề mặt, chống lại sự oxi hóa vă giữ ổn định nước trong câc mẫu thức ăn (Coutteau vă cộng sự, 1995). Hậu quả của sự thiếu hụt PL khẩu phần lă lăm tích lũy câc giọt mỡ trong biểu bì ruột trước, lăm tăng chất nhầy niím mạc vă giảm thể tích tế băo gan. Tuy nhiín, việc bổ sung phosphatidylcholine (PC) từ lòng đỏ trứng gă hoặc từ đậu tương ngăn chặn được thoâi hóa ruột vă tăng thể tích tế băo gan (Fontagnĩ vă cộng sự, 1998). Những nghiín cứu đê đề cập ở trín cho thấy rằng, PL cần thiết cho việc hấp thu lipid trung tính mặc dù hiệu quả phụ thuộc văo đặc tính nhũ tương hóa của nó. Dựa trín so sânh một văi nguồn PL tạo thănh từ lecithin đậu tương, Geurden vă cộng sự (1998) thấy rằng PC quan trọng đối với sự hấp thu cao đầu tiín của quâ trình sinh trưởng, phosphatidylinositol liín quan chặt chẽ tới sự phât triển của ấu trùng câ chĩp. Họ đề nghị rằng thím PL văo khẩu phần bằng phối trộn như trong chất tổng hợp của cơ thể ấu trùng. Trong một nghiín cứu sau năy Geurden vă cộng sự (1999) nhấn mạnh phđn bố bảo tồn của PL sắp sếp theo kích cỡ câ nhất định, không phụ thuộc văo khẩu phần, điều đó giải thích rằng chỉ có sự tâi tổ chức có giới hạn lă cần thiết.

Carbohydrate. Một văi nghiín cứu đê cho biết câch sử dụng carbohydrate của câ chĩp. Hoạt động của enzyme amylase trong ống tiíu hóa vă tỷ lệ tiíu hóa tinh bột ở câ thường thấp hơn so với sinh vật ở cạn. Trong câc loăi câ, hoạt động của enzyme amylase ở ruột cao hơn ở câc đối tượng ăn tạp, bao gồm câ chĩp, hơn lă câc đối tượng ăn động vật. Điều đó cho thấy tỷ lệ chiều dăi ruột với chiều dăi cơ thể câ chĩp lă 1,8-2,0, giâ trị năy lớn hơn 4 lần so với câ hồi vă câ chình Nhật (Anguilla japonicus), điều năy giải thích việc sử dụng tinh bột tốt hơn ở câ chĩp. Murai vă cộng sự (1983) đê kiểm tra ảnh hưởng của câc khẩu phần tinh bột khâc nhau vă việc thường xuyín cho ăn câc mẫu thức ăn sử dụng cho câ chĩp. Sử dụng tinh bột trong khẩu phần hiệu quả nhất khi cho ăn 2 lần mỗi ngăy, còn glucose vă maltose ít nhất 4 lần. Điều đó chỉ ra

rằng, có sự giảm sút trong hiệu quả hấp thu của glucose vă maltose khi sử dụng số lượng lớn cùng một thời điểm.

Ogino vă cộng sự (1976) nhận thấy rằng, câ trắm cỏ sử dụng tinh bột một câch hiệu quả như lă một nguồn cung cấp năng lượng. Sau đó, Takeuchi vă cộng sự (1979) cũng xâc định giâ trị khẩu phần của carbohydrates như lă nguồn cung cấp năng lượng. Kết quả của nhiều nghiín cứu cho thấy, lượng tối ưu của carbohydrate khẩu phần dao động 30-40% khối lượng thức ăn đối với câ chĩp.

Vitamin vă muối khoâng. Nhu cầu về chất lượng vă số lượng Vitamin của câ chĩp đê được xâc định; câc biểu hiện do thiếu Vitamin được trình băy ở bảng 13.4. Nhu cầu trong khẩu phần đối với acid folic vă vitamin B12, D vă K chưa được nghiín cứu, nhưng một số vitamin năy có thể được tổng hợp bởi câc vi khuẩn đường ruột đối với câ chĩp vă một số loại câ nước ngọt khâc (Lovell vă Limsuwan, 1982). Nhu cầu vitamin ở câ chĩp có thể bị tâc động bởi nhiều yếu tố, như kích cỡ câ, nhiệt độ nước vă thănh phần thức ăn. Ví dụ, câ giống vă câ chĩp trưởng thănh không có nhu cầu về vitamin C bởi vì bản thđn chúng có thể tổng hợp vitamin C từ D- glucose. Tuy nhiín, ấu trùng câ chĩp có những biểu hiện do thiếu vitamin C như mòn vđy đuôi, biến dị xương cung mang (Dabrowski vă CS, 1098). Những nghiín cứu về dinh dưỡng giai đoạn đầu của ấu trùng cho thấy rằng nhu cầu tích lũy tối đa trong mô (270mg vitamin C/1kg) lă cao hơn nhu cầu cho duy trì vă sinh trưởng (45mg vitamin C/kg) (Goullou-Coustans vă CS, 1988).

Bảng 13.4. Nhu cầu vitamin ở câ chĩp vă những triệu chứng thiếu (Satoh, 1991; NRC, 1993)

Vitamin Nhu cầu

(mg/kg) Dấu hiệu thiếu hụt

Thiamine 0,5 Tăng trưởng kĩm, hốt hoảng, mất sắc tố da, xuất huyết dưới da Riboflavin 7 Biếng ăn, tăng trưởng kĩm, xuất huyết ở gan, da vă vđy, gầy

mòn, sợ ânh sâng, hốt hoảng, hoại tử thận sớm,

Pantothenate 30 Biếng ăn, chậm lớn, câu kỉnh, xuất huyết ở da, đờ đẫn, mắt lồi Niacin 28 Biếng ăn, chậm lớn, sống yếu, xuất huyết da, tỷ lệ chết cao Biotin 1 Chậm lớn, hồng cầu dễ vỡ ra từng mảnh, hôn mí, tăng tế băo

nhầy da

Choline 500 Chậm lớn, gan nhiễm mỡ, rỗng hóa tế băo gan

Vitamin A 4000 IU Biếng ăn, chậm lớn, mắt lồi, xuất huyết mang, da, mang xoắn, mất sắc tố da

Vitamin E 100 Loạn dưỡng cơ, mắt lồi, lưng cong, thoâi hóa gan, thận.

Vitamin C Đê thỏa mên Mòn vđy đuôi, biến dị xương cung mang ở giai đoạn ấu trùng, sinh trưởng kĩm

Liín quan đến vitamin E, nhu cầu có thể tăng lín phụ thuộc văo mức độ của axit bĩo không có khả năng sinh cholesterol trong khẩu phần. Hiện nay kỹ thuật đùn thức ăn đê được âp dụng nín có thể lăm thay đổi khẩu phần vă một văi axit amin có thể bị mất tâc dụng trong quâ trình chế biến.

Mức độ bổ sung vitamin văo khẩu phần thức ăn cao gấp 2-5 lần so với nhu cầu muối khoâng vă những biểu hiện do thiếu khoâng được tóm tắt ở bảng 13.5 (câ chĩp có nhu cầu về Co, Cu, Mg, Mn, P, Zn). Câ chĩp thiếu 1 acid thiết yếu tiết ra từ dạ dăy cho tiíu hóa vă hòa tan câc hợp chất chứa cả Ca vă P; như vậy P tồn tại phụ thuộc văo muối vă thănh phần khâc hòa tan trong nước (Satoh vă cộng sự, 1992,1997). Hăm lượng P từ tricalcium phosphate của bột câ (FM) ít hơn so với nhiều mono vă dicalcium phosphate hòa tan.

Bảng 13.5. Nhu cầu muối khoâng của câ chĩp vă những triệu chứng do thiếu muối khoâng

(Satoh, 1991; NRC, 1993; Kim vă cộng sự,1998) Muôi

khoâng Nhu cầu Dấu hiệu thiếu hụt

Phốt pho 6 – 8 g/kg Chậm lớn, xương không bình thường, hiệu quả thức ăn kĩm, lượng khoâng thấp toăn cơ thể vă cột sống, tăng mỡ nội tạng

Magií 0,4 - 0,5 g/kg Chậm lớn, biếng ăn, tỷ lệ chết cao, lờ đờ vă co giật, lượng canxi cao, magií giảm trong xương, đục nhđn mắt.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THỦY SẢN (Trang 114 - 195)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)