Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Vì vậy việc xây dựng con ng−ời Việt Nam trong giai đoạn mới gắn liền với quá trình phát triển sâu rộng và nâng cao chất l−ợng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương khóa IX đã
nêu rõ:“Bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng chỉnh đốn Đảng là then chốt với không ngừng nâng cao văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội; tạo nên sự phát triển đồng bộ của ba lĩnh vực trên chính là điều kiện quyết định đảm bảo cho sự phát triển toàn diện và bền vững của đất nước”1. Kết luận quan trọng này là kết quả của sự tổng kết thực tiễn và là b−ớc phát triển mới trong t− duy của Đảng ta về mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hóa , xây dựng chỉnh đốn Đảng.
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Các nghị quyết của Trung −ơng Đảng 2001 - 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.242.
Nền văn hóa mới tr−ớc hết phải có tính chất tiên tiến. Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác-Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh. Cần phân biệt tính chất tiên tiến và tính chất hiện đại. Hai tính chất đó có sự gặp nhau khi một nền văn hóa đáp ứng đ−ợc những nhu cầu đa dạng của cuộc sống hiện đại -
đương đại, nhưng nói đến tiên tiến, trước hết và quan trọng nhất là nói đến tính chất tiến bộ của hệ tư tưởng, nói đến lý tưởng xã hội - đạo đức mà nền văn hóa đó hướng tới và phản ánh. Mặt khác, tính chất tiên tiến của nền văn hóa phải đ−ợc thể hiện ở nội dung t− t−ởng lẫn trong hình thức biểu hiện, trong các ph−ơng tiện chuyển tải nội dung.
Nền văn hóa mới phải đậm đà bản sắc dân tộc, thể hiện những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã đ−ợc vun
đắp nên qua lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước.
Các giá trị văn hóa truyền thống và cách mạng hiện đại phải giữ vai trò cực kỳ quan trọng và trực tiếp trong nhiệm vụ xây dựng con ng−ời Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới.
Để h−ớng tới mục tiêu xây dựng và hoàn thiện con ng−ời Việt Nam, cần tạo đ−ợc sự phát triển đồng bộ về chất l−ợng văn hóa trên các mặt:
- Bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là then chốt với không ngừng nâng cao văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội; tạo nên sự phát triển đồng bộ của ba lĩnh vực trên chính là điều kiện quyết định bảo đảm cho sự phát triển toàn diện và bền vững của đất nước.
- Trong quá trình mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế và giao lưu văn hóa, cùng với việc tập trung xây dựng những giá trị của văn hóa Việt Nam đ−ơng
đại, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa, phát huy các giá trị tốt
đẹp của truyền thống văn hóa dân tộc và tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới, bắt kịp sự phát triển của thời đại.
- Vừa phát huy mạnh mẽ tính đa dạng, bản sắc độc đáo của các dân tộc anh em, làm phong phú nền văn hóa chung của cả n−ớc, vừa kiên trì củng cố và nâng cao tính thống nhất trong đa dạng của văn hóa Việt Nam, đấu tranh
chống các khuynh hướng lợi dụng văn hóa để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kÕt d©n téc.
- Nghiên cứu, nắm bắt kịp thời thành tựu của văn hóa - thông tin hiện
đại, huy động mọi tiềm lực xã hội cho sự nghiệp phát triển văn hóa, chăm lo các tài năng, chủ động có kế hoạch, chính sách, cơ chế phù hợp để tạo
điều kiện cho văn hóa nước nhà phát triển vững chắc và đúng hướng trong thêi kú míi”1.
Từ định hướng và tư tưởng chỉ đạo cơ bản trên, yêu cầu của nhiệm vụ xây dựng văn hóa thời gian tới đ−ợc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác
định là “tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất l−ợng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã hội làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội”2.
Từ mục tiêu chung trong những năm tới là “phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng của nền văn hóa Việt Nam đương đại”, trên cơ sở thực tiễn xây dựng văn hóa những năm qua, Đảng ta đã xác định ba lĩnh vực quan trọng tạo nên diện mạo của nền văn hóa đó là yêu cầu phải tập trung cả “nhân lực, vật lực, tài lực” cho nhiệm vụ xây dựng ba lĩnh vực, đó là đời sống văn hóa cơ
sở, những sản phẩm văn hóa đỉnh cao và những công trình văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn phát triển CNH, HĐH của đất nước.
Về đời sống văn hóa cơ sở, cần tập trung cho hai nội dung lớn và quan trọng sau:
+ Xây dựng môi trường văn hóa ở thôn xóm, bản làng, cộng đồng dân cư, cơ quan, đơn vị, địa phương.
+ Đa dạng hóa các phương thức hoạt động và tổ chức phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa để phát huy tinh thần tự nguyện, tự quản và năng lực làm chủ của nhân dân ở cơ sở.
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Các nghị quyết của Trung −ơng Đảng 2001 - 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.242-243.
2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Tlđd, tr.106.
Để thực hiện có hiệu quả cao nhất nhiệm vụ tạo ra những tác phẩm, công trình văn hóa đỉnh cao, có giá trị về tư tưởng và nghệ thuật, có ảnh hưởng và tác dụng tích cực, sâu sắc đến đời sống tinh thần của xã hội, Đảng nhấn mạnh việc tăng cường hoạt động đầu tư để phát huy mạnh mẽ tiềm năng, sức sáng tạo của văn nghệ sĩ.
Về nhiệm vụ đầu t− cho văn hóa, cần đảm bảo tính toàn diện, đồng bộ, chú trọng hệ thống các thiết chế văn hóa, đồng thời tập trung để có những công trình văn hóa lớn, tiêu biểu cho thời kỳ CNH, HĐH đất nước.
Để tạo ra các giá trị văn hóa mới phải “đổi mới và nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý” của Đảng và Nhà nước đối với văn hóa:Bảo đảm tự do, dân chủ cho mọi hoạt động sáng tạo văn học, nghệ thuật; Có kế hoạch lâu dài và thiết thực trọng dụng các tài năng văn hóa, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của văn nghệ sĩ; Tạo điều kiện để hoạt động lý luận - phê bình văn học, nghệ thuật có bước chuyển cơ bản về chất lượng và hiệu quả đối với đời sống văn nghệ; Đổi mới cơ bản nội dung, phương thức hoạt động và cơ cấu tổ chức của các hội văn học, nghệ thuật từ Trung ương đến địa phương; Xây dựng cơ
chế, chính sách, chế tài ổn định, phù hợp về mặt quản lý nhà nước đối với văn hóa để đáp ứng nhu cầu của sự phát triển văn hóa thời kỳ CNH, HĐH, hội nhập quèc tÕ.
Để tạo ra các giá trị văn hóa mới phải đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả
của phương châm xã hội hóa các hoạt động văn hóa. Trong những năm tới cần nỗ lực triển khai thực hiện các nội dung lớn là: Huy động mọi nguồn lực xã
hội cho sự phát triển văn hóa; Phát huy tính năng động, chủ động của các cơ
quan Đảng, Nhà n−ớc, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể, các hội sáng tạo văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, các hộ gia đình, cá nhân, các trí thức...
tham gia vào tất cả các lĩnh vực của văn hóa và thực hiện các nhiệm vụ cụ thể về văn hóa; Đối với thanh niên, sinh viên, học sinh, yêu cầu xây dựng và triển khai th−ờng xuyên ch−ơng trình giáo dục văn hóa - thẩm mỹ và chất l−ợng giáo dục khoa học nhân văn trong các nhà trường từ phổ thông đến đại học.
Nâng cao năng lực, hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo của tổ chức Đảng và cấp ủy các cấp đối với lĩnh vực văn hóa; coi trọng đổi mới t− duy lý luận về văn hóa; bảo đảm định hướng chính trị đi đôi với vận dụng đúng đắn những đặc tr−ng của công tác văn hóa trong quản lý văn hóa vĩ mô và vi mô; chủ động
xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển văn hóa từ địa phương đến trung
ương. Các cấp ủy, tổ chức đảng, các cơ quan nhà nước định kỳ làm việc với các cơ quan văn hóa, có kế hoạch, biện pháp đẩy mạnh việc xây dựng văn hóa trong tổ chức đảng và trong các cơ quan nhà nước để làm gương cho xã hội, nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ này.
Xây dựng một chiến l−ợc phát triển đội ngũ sáng tạo văn hóa nghệ thuật, có kế hoạch chăm sóc, bồi d−ỡng tài năng trong tất cả các lĩnh vực văn hóa; tôn trọng tự do sáng tác, xây dựng quan hệ chân thành, cởi mở đối với
đội ngũ những người hoạt động văn hóa, có chính sách trọng dụng người tài,
đồng thời chăm lo định hướng chính trị và ý thức trách nhiệm công dân nhằm phát huy cao nhất sự đóng góp của đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, nhà báo cho sự nghiệp phát triển văn hóa.
Phát huy tính năng động sáng tạo của các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, các hội sáng tạo văn học - nghệ thuật, khoa học - kỹ thuật và các cơ quan thông tin, báo chí trong sự nghiệp văn hóa, tạo nên sức mạnh tổng hợp, động viên nhân dân và đội ngũ trí thức thực hiện các nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hóa.
Xây dựng cơ chế chính sách, chế tài ổn định đáp ứng yêu cầu xã hội hóa hoạt động văn hóa nhằm động viên, huy động có hiệu quả sức người, sức của trong các tầng lớp nhân dân, các tổ chức kinh tế - xã hội để xây dựng và phát triển văn hóa, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Tăng c−ờng công tác quản lý nhà n−ớc về văn hóa, nhất là lĩnh vực báo chí, xuất bản, xử lý nghiêm những tr−ờng hợp vi phạm Luật Báo chí, Luật Xuất bản nhằm khắc phục kịp thời những yếu kém, khuyết điểm trong lĩnh vực này.
Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp văn hóa; phát triển các doanh nghiệp văn hóa đủ khả năng đứng vững trong cơ chế thị trường, đạt
đ−ợc hiệu quả văn hóa - xã hội, nâng cao chất l−ợng phục vụ. Nâng cao chất l−ợng sáng tạo, sản xuất, bảo quản, tôn tạo, truyền bá và tiếp nhận các sản phẩm, các công trình văn hóa.
Có kế hoạch triển khai ch−ơng trình giáo dục văn hóa, thẩm mỹ, nâng cao chất l−ợng giáo dục khoa học xã hội và nhân văn, giáo dục đạo đức, lối sống trong nhà trường từ phổ thông đến đại học. Phát huy vai trò của đội ngũ
văn nghệ sĩ, những người hoạt động văn hóa tham gia hỗ trợ, giúp đỡ nhà tr−ờng thực hiện nhiệm vụ này.
Đẩy mạnh giáo dục về chủ nghĩa xã hội, bồi d−ỡng lòng yêu n−ớc, tinh thần tự hào dân tộc, tạo chuyển biến rõ rệt về bản lĩnh chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực, trí tuệ người Việt Nam theo năm đức tính đã được Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung −ơng khóa VIII xác định.
Đẩy mạnh việc nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục t− t−ởng Hồ Chí Minh, đẩy mạnh phong trào “Học tập và làm theo tư tưởng và tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh”, đẩy lùi tiêu cực, lạc hậu, khẳng định giá trị tốt đẹp của văn hóa Việt Nam, con ng−ời Việt Nam thời kỳ mới.
Tăng đầu t− cho văn hóa, phấn đấu đến năm 2010 ít nhất đạt 1,8% tổng chi ngân sách của Nhà nước; bảo đảm kinh phí cho các chương trình, mục tiêu phát triển văn hóa. Động viên các tầng lớp nhân dân, nhất là ng−ời say mê hoạt động văn hóa, cả trong và ngoài nước, đầu tư, đóng góp cho sự nghiệp văn hóa vì sự phồn vinh của văn hóa dân tộc.